Hoạt động của Thầy – Trũ Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn tỡm hiểu chung về NT.
- Em hiểu thế nào là ngụn ngữ nghệ thuật?
Được sử dụng ra sao? Vớ dụ? HS: Làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày - Là ngụn ngữ gợi hỡnh, gợi cảm - Được dựng:
→ chủ yếu trong văn bản nghệ thuật, cỏc tỏc phẩm văn chương.
→ cũn được sử dụng trong lời núi hàng ngày và cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc.
- Ngụn ngữ trong cỏc văn bản nghệ thuậtchia mấy loại? chia mấy loại?
HS: Làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày GV: Bổ sung, kết luận
HS thảo luận 5 phỳt & phỏt biểu ý kiến: Chức năng ngụn ngữ nghệ thuật? Vớ dụ (cú phõn tớch)
Cỏc chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gỡ đẹp bằng sen” thế nào?
HS: Thảo luận, cử đại diện trỡnh bày
Cỏc chức năng NNNT trong bài ca dao
“Trong đầm gỡ đẹp bằng sen”
- Chức năng thụng tin: nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị hoa sen.
- Chức năng thẩm mĩ: cỏi đẹp hiện hữu và bảo tồn ngay trong mụi trường xấu.
GV: Nhận xột, giảng rừ
Hoạt động 2. Gv yờu cầu HS thảo luận, phõn tớch so sỏnh cỏc vớ dụ:
VD1:
I. Tỡm hiểu chung về ngụn ngữ nghệthuật: thuật:
1. Khỏi niệm: Ngụn ngữ nghệ thuật là ngụn
ngữ gợi hỡnh, gợi cảm được dựng trong văn bản nghệ thuật.
2. Cỏc loại ngụn ngữ trong văn bản nghệthuật: thuật:
- Cú 3 loại
+ Ngụn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bỳt kớ, kớ sự, phúng sự,…
+ Ngụn ngữ thơ: ca dao, hũ,vố,…
+ Ngụn ngữ sõn khấu: kịch, chốo, tuồng,…
3. Chức năng ngụn ngữ nghệ thuật:
-Thụng tin và thẩm mĩ.
- Nhưng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cỏi đẹp và khơi gợi, nuụi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ ở người nghe (đọc).
Vớ dụ: Bài ca dao“Trong đầm gỡ đẹp bằng sen”
Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh
Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn
II. Cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụnngữ nghệ thuật: ngữ nghệ thuật:
- XD tả liễu: Lỏ liễu dài như một nột mi; Rặng liễu đỡu hiu đứng chịu tang.
- Liễu (dương liễu): cõy nhỏ, cành mềm rủ xuống, lỏ hỡnh ngọn giỏo cú răng cưa nhỏ, thường trồng làm cảnh ở ven hồ (theo từ điển).
- GV giảng:
+ Cỏch miờu tả của Xuõn Diệu: gợi tả cõy liễu như một sinh thể sống, khi mang dỏng hỡnh thanh xuõn xinh đẹp của người thiếu nữ, khi lại mang dỏng u buồn của một thiếu phụ. + Từ điển: gợi tả đặc điểm sinh học đơn thuần của cõy liễu.
Để tạo ra tớnh hỡnh tượng, người viết phải làm gỡ? Vớ dụ? Tớnh hỡnh tượng quan hệ thế nào với tớnh đa nghĩa của ngụn ngữ văn học?
HS: Làm việc cỏ nhõn, trả lời
- Do dựng nhiều biện phỏp tu từ như: so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh,… ( Vớ dụ SGK ).
-Từ đú tạo ra tớnh đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khỏc nhau.
VD: hỡnh tượng “bỏnh trụi nước” trong bài thơ cựng tờn của Hồ Xuõn Hương:
+ Miờu tả về mún ăn dõn tộc.
+ Ngụ ý núi đến thõn phận của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
→ Tớnh đa nghĩa quan hệ mật thiết tớnh hàm
sỳc: lời ớt mà ý sõu xa. GV: Diễn giảng
Tớnh truyền cảm thể hiện trong tỏc phẩm thế nào? Tỏc động đến người đọc ra sao? Nờu vớ dụ?
HS: Trao đổi, thảo luận, phỏt biểu.
- Làm cho người nghe ( đọc ) cựng vui buồn, yờu thớch,…
→ Tạo ra sự giao cảm, hũa đồng, cuốn hỳt,
gợi cảm xỳc
GV: Năng lực gợi cảm xỳc của ngụn ngữ cú được là nhờ sự lựa chọn ngụn ngữ để miờu tả, bỡnh giỏ đối tượng khỏch quan(kịch- truyện) và tõm trạng chủ quan (thơ). Ngụn ngữ càng giàu hỡnh ảnh càng gợi nhiều cảm xỳc tinh tế
1. Tớnh hỡnh tượng:
- Là đặc trưng cơ bản của ngụn ngữ nghệ thuật.
- Thể hiện ở cỏch diễn đạt thụng qua một hệ thống cỏc hỡnh ảnh, màu sắc, biểu tượng...để người đọc dựng tri thức, vốn sống của mỡnh liờn tưởng, suy nghĩ và rỳt ra bài học nhõn sinh nhất định.
2. Tớnh truyền cảm:
- Thể hiện ở việc ngời nói (viết) sử dụng ngôn ngữ ko chỉ để diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc tức là làm cho ngời đọc cũng vui, buồn, tức giận, yêu thơng,...nh chính ngời nói (viết).
VD: Giú đưa cõy cải về trời,
Rau răm ở lại chịu nhiều đắng cay Hay
“Đưa người ta khụng đưa qua sụng Sao cú tiếng súng ở trong lũng
Búng chiều khụng thắm khụng vàng vọt Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong”
cho con người.
H: Phõn biệt tớnh truyền cảm (PCNNNT) và tớnh cảm xỳc (PCNNSH)?
HS thảo luận, trả lời.
- Tớnh cảm xỳc (đặc trưng của pcnnsh): biểu hiện sắc thỏi cảm xỳc, tỡnh cảm của người núi qua cỏc yếu tố ngụn ngữ (từ, cõu, cỏch núi, giọng điệu,...)
- Tớnh truyền cảm (đặc trưng của nnnt): thể hiện ở việc người núi (viết) bộc lộ cảm xỳc của mỡnh đồng thời làm cho người đọc cũng vui, buồn, tức giận, yờu thương,... như chớnh người núi (viết).
Tớnh cỏ thể thể hiện trong tỏc phẩm thế nào? Nờu vớ dụ.
HS: Làm việc cỏ nhõn, trả lời