của dõn tộc Việt – dõn tộc chiếm đại đa số trong gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam, từ lõu đó được sử dụng như ngụn ngữ chung của toàn dõn. Vậy tiếng Việt của chỳng ta cú từ khi nào, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nú ra sao, chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
Hoạt động của Thầy - Trũ Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu khỏi quỏt về lịch sử phỏt triển của tiếng Việt.
- GV chia lớp thành 5 nhúm, tiến hành thảo luận nhúm về cỏc thời kỡ phỏt triển của tiếng Việt.
+ Nhúm 1: Thời kỡ dựng nước
+ Nhúm 2: Thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc + Nhúm 3: Thời kỡ độc lập tự chủ
+ Nhúm 4: Thời kỡ Phỏp thuộc + Nhúm 5: Sau CMT8 đến nay
=> Yờu cầu: Tỡm những đặc điểm chớnh về sự phỏt triển của tiếng Việt trong từng thời kỡ (TG: 5 phỳt).
- HS thảo luận, bỏo cỏo.
- GV nhận xột, sử dụng biểu bảng khỏi quỏt, phõn tớch, nờu vớ dụ.
- Giảng:
* Thời kỡ dựng nước:
+ Tiếng Việt cú lịch sử xuất hiện từ xa xưa, gắn với nền văn minh lỳa nước, phỏt triển thờm dưới thời Văn Lang – Âu Lạc với một kho từ vựng phong phỳ (cỏc truyền thuyết, truyện cổ tớch: Bỏnh chưng bỏnh giày, Thỏnh Giúng…) + Tiếng Việt cú nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngụn ngữ Nam Á, dũng Mụn – Khmer, nhỏnh Việt – Mường. (họ, dũng, nhỏnh ngụn ngữ là những khỏi niệm dựng để chỉ những ngụn ngữ cú chung nguồn gốc => sự phõn chia dựa vào đặc điểm hỡnh thành và phỏt triển, trờn những điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc ngụn ngữ trờn TG).
+ Đặc điểm của tiếng Việt cổ: chưa cú thanh điệu, cú phụ õm kộp (tl, bl..), õm cuối cú cỏc õm như –l, -s, -h; đặc biệt về mặt ngữ phỏp, từ được hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau (sv trước, tớnh chất sau): cõy xanh, cỏ non (khỏc tiếng Hỏn).
=> Tiếng Việt ngay từ khi hỡnh thành đó cú sự giao hoà với nhiều dũng ngụn ngữ trong vựng, tuy nhiờn đó tạo dựng được một cơ sở vững chắc để cú thể tồn tại và phỏt triển trước sự xõm nhập của cỏc ngụn ngữ khỏc.
* Thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
+ Tiếng Việt cú sự vay mượn rất nhiều từ tiếng Hỏn, trờn
I. Lịch sử phỏt triển của tiếngViệt Việt
- Sử dụng biểu bảng 1
1. Thời kỡ dựng nước
2. Thời kỡ Bắc thuộc và chốngBắc thuộc Bắc thuộc
cơ sở Việt hoỏ. Cỏc hỡnh thức vay mượn:
~ Việt hoỏ õm đọc => cỏch đọc Hỏn Việt (kết cấu, ý nghĩa giữ nguyờn, chỉ thay đổi õm đọc): tõm, tài, thiờn, đức…=> chủ yếu
~ Rỳt gọn: thừa trần -> trần (phần phớa trờn bờn trong của ngụi nhà), tỳ tài -> tỳ (ụng tỳ)
~ Đảo lại vị trớ cỏc yếu tố: nhiệt nỏo => nỏo nhiệt; thớch
phong => phúng thớch.
~ Đổi nghĩa từ: phương phi: thơm tho => bộo tốt.
~ Dịch nghĩa: đan tõm=> lũng son; cửu trựng=> chớn lần, chớn tầng; , hồng nhan=> mỏ hồng…
~ Ghộp yếu tố để tạo từ: sĩ diện (Hỏn- Hỏn); bao gồm
(Hỏn- Việt); sống động (Việt- Hỏn).
+ Trải qua hơn nghỡn năm Bắc thuộc, sự tiếp xỳc giữa tiếng Việt và tiếng Hỏn diễn ra lõu dài và sõu rộng nhất. Tuy nhiờn tiếng Việt vẫn bảo tồn được tiếng núi dõn tộc, thậm chứ cũn tạo được sự phỏt triển mạnh mẽ.
* Thời kỡ độc lập tự chủ:
+ Từ thế kỉ X, cựng với việc xõy dựng và phỏt triển đất nước, Nho học ngày càng được đề cao. Cựng với sự phỏt triển của học ngụn ngữ là sự ra đời của nền văn học viết, mở đầu là văn học chữ Hỏn mang đậm sắc thỏi Việt Nam. Bằng sự vay mượn từ ngữ Hỏn theo hướng Việt hoỏ, tiếng Việt ngày càng phong phỳ, tinh tế.
+ Từ TK XIII, chữ Nụm ra đời trờn cơ sở vay mượn, biến đổi tiếng Hỏn để ghi lại tiếng Việt => diện mạo của văn học tiếng Việt hỡnh thành, tiếng núi dõn tộc càng lỳc càng đạt đến sự tinh tế, uyển chuyển, trong sỏng và giàu màu sắc.
* Thời kỡ Phỏp thuộc
+ Tiếng Phỏp chốn ộp, đẩy tiếng Hỏn và tiếng Việt xuống vị trớ thứ yếu.
+ Chữ quốc ngữ trở nờn thụng dụng => tiếng Việt bắt đầu thay đổi diện mạo và cú sự phỏt triển mạnh mẽ
+ Nhiều từ ngữ, thuật ngữ mới ra đời và sử dụng, chủ yếu cũng là từ Hỏn Việt (hiện thực, lóng mạn, ẩn số..) và từ gốc Phỏp (săm, lốp, axit, ụxi).
=> Văn học tiếng Việt hiện đại cú sự phỏt triển trờn nhiều thể loại: văn xuụi, tiểu thuyết, thơ ca…
* Từ sau CMT8 đến nay:
+ Cụng cuộc chuẩn hoỏ tiếng Việt được tiến hành mạnh mẽ.
+ Hệ thống thuật ngữ chuyờn dựng ra đời, dựa trờn 3 cỏch
3. Thời kỡ độc lập tự chủ:
4. Thời kỡ Phỏp thuộc
thức:
~ Phiờn õm thuật ngữ khoa học của phương Tõy: acide => axit (a – xớt), amibe => amip (a –mớp).
~ Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật của tiếng Trung Quốc (đọc theo õm Hỏn Việt): sinh quyển, mụi sinh … ~ Xõy dựng thuật ngữ thuần Việt: vựng trời, nồi hơi, thiếu
mỏu…
+ Tiếng Việt trở thành ngụn ngữ quốc gia chớnh thống của Việt Nam.
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2: GV h/dẫn hs tỡm hiểu quỏ trỡnh phỏt triển của chữ viết tiếng Việt.
- GV gọi HS đọc phần nội dung sỏch giỏo khoa.
- Em hóy túm lượt lại quỏ trỡnh phỏt triển của chữ viết
tiếng Việt?
- Giảng: Trong quỏ trỡnh phỏt triển của chữ viết tiếng Việt, cú thể núi việc chữ Nụm ra đời là một thành tựu lớn lao, nú biểu hiện cho ý thức độc lập tự chủ của dõn tộc. Chữ Nụm ra đời đó mở đường cho sự phỏt triển của văn hoỏ dõn tộc, trong đú cú nền văn học tiếng Việt.
Chữ quốc ngữ (cũng là chữ viết ghi õm đọc như chữ Nụm), tuy nhiờn cú nhiều ưu điểm nổi bật hơn đó được sử dụng ngày càng rộng rói và trở thành chữ viết chớnh thống của tiếng Việt ngày nay.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.