cấu trỳc của một đoạn văn thuyết minh thường cú những phần nào?
=> cú thể chỉ cú cõu mở đoạn + thõn đoạn, hoặc thõn đoạn + kết đoạn
2. Đoạn văn thuyết minh:
- Là đoạn văn cung cấp tri thức cho người đọc, người nghe hiểu rừ thờm về đối tượng.
-Tuy nhiờn khụng được cú cỏc yếu tố biểu cảm (bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ cỏ nhõn về đối tượng) như văn tự sự => yờu cầu về tớnh chuẩn xỏc, khỏch quan.
3. Cấu trỳc thụng thường của một đoạn vănthuyết minh: thuyết minh:
- Thường gồm cú 3 phần:
+ Cõu mở đoạn (thường là cõu chủ đoạn): giới thiệu về đối tượng, nờu vấn đề.
+ Cỏc cõu thõn đoạn: Thuyết minh cụ thể về vấn đề đặt ra.
- Vậy theo em trong một đoạn văn, cỏc ý cú cần trỡnh bày theo một trật tự nhất định khụng?
- Nếu cú, theo em chỳng ta cú những trật tự nào để trỡnh bày cỏc ý đú?
VD: đoạn thuyết minh cơm trắng trỡnh
bày theo kết cấu nờu vấn đề - chứng minh, trong đú cú xen vào trỡnh tự thời gian.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết đoạn văn thuyết minh bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi:
- Đối tượng thuyết minh là gỡ?
- Bài văn sẽ được triển khai thành mấy nội dung?
- Nội dung cần viết ở đõy là gỡ? - Ở nội dung đú:
+ Cần trỡnh bày những ý gỡ? + Trỡnh bày theo trật tự nào?
+ Nờn chọn phương phỏp nào để đạt hiệu quả?
=> Từ đú phỏc hoạ ý tưởng cho đoạn văn cần viết.
GV cho HS tỡm hiểu VD sgk
- sau khi viết xong chỳng ta cần kiểm tra lại những vấn đề gỡ?
GV cho HS thực hành: viết một đoạn
văn thuyết minh về sỏng tỏc thơ Nụm của Nguyễn Trói.
+ Cõu kết đoạn: Khẳng định vấn đề.
- Cỏc ý trong đoạn văn thuyết minh cú thể trỡnh bày theo trật từ thời gian, khụng gian, nhận thức, phản bỏc – chứng minh, giải thớch…