1. Phỏc hoạ ý tưởng
- Xỏc định đoạn văn cần viết nằm ở phần nào của bài văn thuyết minh.
- Cõu chủ đoạn. - Cỏc cõu triển khai ý:
+ Chọn phương phỏp thuyết minh hợp lớ. + Cỏc ý cần triển khai
+ Chọn trật tự cần trỡnh bày, sắp xếp cỏc ý cho phự hợp
- Viết cõu kết đoạn
- Thờm vào sự liờn kết với đoạn trước đú.
2. Viết đoạn văn và chỉnh sửa.
- Kiểm tra tớnh thống nhất về nội dung và hỡnh thức của đoạn văn.
- Kiểm tra ý cỏc cõu xem đó rừ ràng, trong sỏng và cú sự liờn kết với nhau chưa.
- Kiểm tra lỗi chớnh tả, sữa chữa.
* Ghi nhớ: Sgk III. Luyện tập:
4. Củng cố: Đọc và chỉnh sửa đoạn văn của một vài HS.5. Hướng dẫn: 5. Hướng dẫn:
- Nắm vững kiến thức để thực hành.
- Soạn bài mới: “Chuyện chức Phỏn sự đền Tản Viờn” theo cõu hỏi hdhb.
IV. Rỳt kinh nghiệm
……… ……… ………
BẢNG THEO DếI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG
Định Thành, Ngày … Thỏng … Năm … Kớ duyệt của tổ trưởng
Danh Tuấn Khải
Biểu bảng sử dụng:
Đoạn văn tự sự Đoạn văn thuyết minh
Nguyễn Trói là một trong những nhà văn, nhà thơ lớn của nước ta. Đến với thơ văn Nguyễn Trói, chỳng ta sẽ bắt gặp ở đú một tinh thần yờu nước nồng nàn, một tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết, mónh liệt và những triết lớ thế sự sõu sắc. Một trong những tư tưởng hết sức tiến bộ của Nguyễn Trói mà ngày nay chỳng ta cũn phải học tập đú là “tư tưởng nhõn nghĩa”. Cỏi cốt lừi “yờn dõn trừ bạo” của ụng bao đời nay vẫn là tấm gương sỏng cho con thuyền cỏch mạng Việt Nam, lấy dõn làm gốc, vỡ dõn mà chiến đấu. Than ụi, một con người suốt đời trung nghĩa, vậy mà cuối cựng phải gỏnh chịu hàm oan. Thật là đau xút xiết bao!
Nguyễn Trói là một nhà văn, nhà thơ lớn của dõn tộc. Cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Trói cú ba nội dung lớn: tư tưởng nhõn nghĩa, yờu nước, thương dõn; tỡnh yờu thiờn nhiờn và triết lớ thế sự. Trong đú, điểm nổi bật nhất là “tư tưởng nhõn nghĩa” với quan điểm lấy dõn làm gốc, vỡ dõn chiến đấu. Đú cũng là một trong những đúng gúp mới của ụng khụng chỉ cú tớnh chất định hướng cho văn học mà cũn cho cả sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc từ đú đến nay. Nguyễn Trói là một người suốt đời vỡ dõn, vỡ nước nhưng cuối cựng mắc phải hàm oan, khiến cả nhà bị tru di tam tộc. Đú là một trong những nỗi oan khiờn lớn nhất của văn học Việt Nam.
Ngày soạn: Tuần Tiết
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIấN(Trớch “Truyền kỡ mạn lục”) – Nguyễn Dữ (Trớch “Truyền kỡ mạn lục”) – Nguyễn Dữ I. Mục tiờu:
- Thấy được tấm gương dũng cảm, trọng cụng lớ , chống gian tà của Ngụ Tử Văn và qua đú thấy được tinh thần yờu nước của người trớ thức nước Việt.
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn của tỏc giả.
1. Kiến thức:
- Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kỡ.
- Tớnh cỏch cương trực, trọng cụng lý, “thấy sự gian tà thỡ khụng thể chịu được” của Tử Văn. - Kể chuyện cú lớp lang, kết cấu giàu kịch tớnh, hấp dẫn, tạo dựng thế giới thực - ảo xen lẫn, hoà quyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc, túm tắt tỏc phẩm tự sự.
- Phõn tớch nhõn vật trong truyện truyền kỡ.
3. Thỏi độ:
- Trõn trọng tinh thần, phẩm chất vỡ tốt đẹp, vỡ chớnh nghĩa của Ngụ Tử Văn. - Trau dồi tớnh trung thực, đấu tranh đến cựng vỡ lẽ phải.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, biểu bảng. - Học sinh: Sgk, bài soạn, vở ghi bài.
- Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhúm.III. Cỏc bước lờn lớp: III. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Bước vào thế kỉ XV – XVI, nền văn học VN bắt đầu cú những biến chuyển mới với sự phỏt triển của cỏc thể loại. Đõy được xem là thời kỡ đột khởi của văn xuụi tự sự với sự thể truyện truyền kỡ, qua những tỏc phẩm vừa mang đậm sắc thỏi dõn gian vừa phản ỏnh được hiện thực đương thời của đời sống xó hội. Và một trong những thành tựu nổi bật phải kể đến đú là tỏc phẩm “Truyền kỡ mạn lục” của Nguyễn Dữ, tỏc phẩm được Vũ Khõm Lõn ở thế kỉ XVII khen tặng là ỏng “thiờn cổ kỡ bỳt”. “Truyền kỡ mạn lục” đó phúng thành cụng con tàu văn xuụi tự sự vào quỹ đạo nghệ thuật của nú, đú là: văn học lấy con người làm đối tượng và trung tõm để phản ỏnh. Và hụm nay chỳng ta sẽ đến với một tỏc phẩm tiờu biểu của “Truyền kỡ mạn lục”, đú là “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn”.
Hoạt động của Thầy - Trũ Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu Tiểu dẫn.