thức của VBVH?
- Giải thớch ngắn gọn ý nghĩa của cỏc yếu tố đú? Vd minh họa?
HS phỏt biểu.
Gv nhận xột, bổ sung, lưu ý: Giữa nd và hỡnh thức cú mqh biện chứng làm nờn giỏ trị của VBVH. Khụng cú 1 hỡnh thức thuần tỳy mà chỉ cú hỡnh thức mang tớnh nd và cũng khụng cú 1 nd trần trụi thoỏt li hỡnh thức.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tỡm hiểu ý nghĩa của nd và h/thức.
- Vai trũ của nd và hỡnh thức trong VBVH ?
HS : Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời. GV : Nhận xột, bổ sung hoàn chỉnh.
d. Cảm hứng nghệ thuật:
Là nd chủ đạo của vb. Nú là trạng thỏi tõm hồn, những cảm xỳc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong vb sẽ truyền cảm, hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả nờu lờn trong vb.
2. Cỏc khỏi niệm thuộc về hỡnh thức:
a. Ngụn từ:
- Là yếu tố đầu tiờn của VBVH.
- Cỏc chi tiết, sự việc, hiện tượng, nhõn vật, ...đều được xõy dựng bằng ngụn từ. - Ngụn từ là cơ sở vật chất của CBVH, nhờ cú chỳng, ta mới lần lượt tỡm hiểu được từng tầng nghĩa của VBVH.
- Biểu hiện trong cõu, hỡnh ảnh, giọng điệu vb.
- Ngụn từ trong mỗi VBVH cụ thể đều cú cỏi chung mang tớnh quy ước của 1 cộng đồng dõn tộc về cỏch dựng từ, đặt cõu và diễn đạt...nhưng bao giờ cũng mang dấu ấn riờng của nhà văn (do khả năng và sở thớch khỏc nhau).
b. Kết cấu: Là sự sắp xếp, tổ chức cỏc thành
tố của vb thành 1 đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh và cú ý nghĩa.
c. Thể loại: Là những quy tắc tổ chức vb
thớch hợp với nd vb: thơ, tiểu thuyết, kịch, trường ca,...
II. í nghĩa quan trọng của nd và hỡnh thứcVBVH. VBVH.
- Hỡnh thức: ngụn từ, kết cấu, thể loại là những yếu tố đầu tiờn người đọc tiếp cận với VBVH.
- Nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng của vb, cảm hứng nghệ thuật, đặc biệt là 2 yếu tố sau là cỏi đọng lại trong lũng người đọc sau khi đọc tỏc phẩm.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm phần luyện tập.
- Thảo luận, phỏt biểu làm cỏc bài tập. Gv: Nhận xột, khẳng định đỏp ỏn.
Yờu cầu: thống nhất giữa nd và hỡnh thức. + Nd tư tưởng cao đẹp.
+ Hỡnh thức nghệ thuật hoàn mĩ. * Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập
1. Bài 1: So sỏnh đề tài của 2 tp: Tắt đốn và
Bước đường cựng.
- Giống: đề tài là viết về nụng thụn và nụng dõn VN trước CMT8-1945
- Khỏc: Tắt đốn cuộc sống nụng thụn và nụng dõn trong những ngày sưu thuế.
Bước đường cựng tả cuộc sống cơ cực của
nụng dõn bị địa chủ dựng thủ đoạn cho vay nặng lói để cướp lỳa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cựng phải đứng lờn chống lại.
2. Bài 2:
Tư tưởng bài Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm):
- Sự lo lắng mỡnh khụng trưởng thành, khụng thành đạt, cú nhiều khiếm khuyết sẽ phụ lũng mong mỏi và cụng sức nuụi dưỡng của mẹ. - Đú cũng là biểu hiện cao độ của ý thức trỏch nhiệm phải đền đỏp cụng ơn người đỏ nuụi nấng, dạy dỗ mỡnh.
4. Củng cố: Nắm vững nội dung và hỡnh thức vbvh.
5. Hướng dẫn:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Cỏc thao tỏc nghị luận theo cỏc đề mục sgk.
IV. Rỳt kinh nghiệm
... ... ...
BẢNG THEO DếI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG
Lớp Ngày Vắng Ghi chỳ
Định Thành, Ngày ... Thỏng ... Năm ... Kớ duyệ của tổ trưởng
Danh Tuấn Khải
Ngày soạn: Tuần
Tiết
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬNI. Mục tiờu I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- Củng cố và nõng cao hiểu biết về cỏc thao tỏc nghị luận thường gặp: phõn tớch, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sỏnh.
- Nhận diện chớnh xỏc cỏc thao tỏc trờn trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng cỏc thao tỏc đú một cỏch hợp lý và sỏng tạo để tạo lập được những văn bản nghị luận cú sức thuyết phục đối với người đọc (người nghe).
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận diện và phõn tớch cỏc thao tỏc nghị luận.3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng chớnh xỏc thao tỏc nghị luận trong viết văn. 3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng chớnh xỏc thao tỏc nghị luận trong viết văn.
II. Chuẩn bị