Kỷ thuật thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 86)

II. Đặc điểm của TQM.

6.Kỷ thuật thực hiện.

Câc biện phâp tâc động phải được xđy dựng theo phương chđm phịng ngừa “lăm đúng việc đúng ngay từ đầu”, từ khđu nghiín cứu, thiết kế, nhằm giảm tổn thất kinh tế. Âp dụng một câch triệt để vịng trịn DEMING (PDCA) lăm cơ sở cho việc cải tiến chất lượng liín tục. Mặt khâc, trong quản lý, số liệu bị tản mạn lă điều khơng thể trânh khỏi, chính nĩ sẽ khơng cho phĩp ta xâc định về mặt định lượng câc vấn đề nảy sinh. Việc sử dụng câc cơng cụ thống kí lă câch tiếp cận cĩ hệ thống vă khoa học. Việc ra quyết định điều chỉnh phải dựa trín cơ sở câc sự kiện, dữ liệu chứ khơng dựa văo cảm tính hoặc theo kinh nghiệm. Với câc cơng cụ nầy, chúng ta cĩ thể kiểm sôt được những vấn đề liín quan đến chất lượng sản phẩm trong suốt quâ trình sản xuất.

Trín đđy chỉ lă những đặc điểm cơ bản của TQM, việc triển khai âp dụng nĩ như thế năo cho hiệu quả lại phụ thuộc rất nhiều văo những hoăn cảnh thực tế vì câc phương phâp quản lý chất lượng khơng thể tiến hănh tâch rời những điều kiện văn hĩa-xê hội.

III. ÂP DỤNG TQM TRONG DOANH NGHIỆP.

John S. Oakland níu lín 12 bước để âp dụng TQM lă :

1.-Am hiểu 7.-Xđy dựng hệ thống chất lượng

2.-Cam kết 8.-Theo dõi bằng thống kí

3.-Tổ chức 9.-Kiểm tra chất lượng

4.-Đo lường 10.-Hợp tâc nhĩm

5.-Hoạch định 11.-Đăo tạo, huấn luyện 6.-Thiết kế nhằm đạt chất lượng 12.-Thực hiện TQM

Tuy nhiín, tùy theo điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp, người ta cĩ thể xđy dựng những kế hoạch thực hiện cụ thể, chia nhỏ hoặc gộp chung câc giai đoạn để bố trí thời gain hợp lý.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 86)