MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO TIÍU CHUẨN KHÂC:

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 77 - 81)

GMP lă một hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toăn âp dụng đối với câc cơ sở sản xuất, chấe biếnthực phẩm vă dược phẩm. GMP đưa ra câc yíu cầu nhằm kiểm sôt tất cả câc yếu tố ảnh hưởng đến quâ trình hình thănh chất lượng từ thiết kế, xđy lắp nhă xưỡng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ vă chuẩn bị chế biến đến quâ trình chế biến, bao gĩi, bảo quản vă con người điều khiển câc hoạt động chế biến. Cụ thể GMP đưa ra câc yíu cầu sau:

Đối với nhă xưỡng. Khi thiết kế hoặc sữ dụng những nhă xưỡng đê cĩ, phải chú ý đến câc yíu cầu về diện tích, độ thông, ... để đảm bảo khơng gđy nhiểm bẩn văo sản phẩm .

Phương tiện chế biến. Bao gồm câc yíu cầu đối với phương tiện vệ sinh, phương tiện chiếu sâng, phương tiện thơng giĩ, hệ thống mây mĩc,thiết bị dụng cụ dùng cho sản xuất, hệ thống thiết bị đảm bảo an toăn.

Yíu cầu về sức khoẻ người lao động.Cĩ chế độ khâm sức khoẻ thường xuyín để phât hiện, điều trị vă câch ly những cơng nhđn mắc bệnh truyền nhiểm hoặc lđy lan. Cĩ chế độ vệ sinh cụ thể đối với cơng nhđn để đảm bảo khơng bị nhiểm bẩn thực phẩm.

Vệ sinh. Bao gồm câc yíu cầu về sữ lý chất thải, bảo quản chất độc hại, kiểm sôt sinh vật gđy hại,đồ dùng câ nhđn.

Quâ trình sản xuất chế biến. Bao gồm câc yíu cầu về kiểm sôt nguyín vật liệu vă kiểm sôt câc hoạt động sản xuất.

Bảo quản vă phđn phối. Bao gồm câc yíu cầu về kiểm sôt câc điều kiện, phương tiện bảo quản, phđn phối.

GMP đưa ra câc yíu cầu chung, cơ bản vă đĩ lă những điều kiện tiín quyết để đảm bảo vệ sinh vă an toăn đối với thực phẩm.Ở câc nước phât triển, câc yíu cầu về GMP đê được quy đinh trong luật thực phẩm.Ở Việt Nam, để từng bước hội nhập văo nền kinh tế khu vực vă thế giới, Bộ y tế quy định đến năm 2005 nếu doanh nghiệp dược phẩm năo khơng đạt GMP/ASEAN thì sẽ khơng được cấp sổ đăng ký thuốc vă Tổng cục - Tiíu chuẩn - Đo lường -Chất lượng đê ban hănh “Hướng dẫn chung về những nội dung cơ bản của điều kiện thực hănh sản xuất tốt GMP âp dụng cho câc cơ sở thực phẩm”

2.Hệ thống phđn tích mối nguy vă kiểm sôt điểm tới hạn - HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Poin)

Từ năm 1960, do yíu cầu của cơ quan hăng khơng vũ trụ Mỹ(NASA) - tất cả câc sản phẩm, thực phẩm sữ dụng trong khơng gian, phải đảm bảo tuyệt đối an toăn - người ta đê thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng nhằm kiểm sôt tất cả mối nguy hại cĩ khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm.Hệ thống HACCP bắt đầu được hình thănh. Cho đến nay, HACCP đê trở thănh hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm được thừa nhận vă phổ biến trín thế giới.Ở Việt Nam, Bộ thuỷ sản quy định câc doanh nghiệp chế biến hăng thuỷ hải sản phải âp dụng HACCP từ năm 2000.

Theo hướng dẫn chung của Tổ chức Nơng nghiệp vă Lương thực thế giới (FAO), HACCP gồm 7 nguyín tắc cơ bản sau:

Phđn tích mối nguy hại: Nhằm xâc định mối nguy hại tiềm ẩn ở mọi giai đoạn cĩ thể ảnh hưởng tới an toăn thực phẩm.Từ đĩ đânh giâ khả năng xuất hiện vă đề ra câc biện phâp kiểm sôt chúng.

Xâc định câc điểm kiểm sôt tới hạn: Nhằm xâc định câc điểm cần phải được kiểm sôt tại câc cơng đoạn chế biến để loại bỏ hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của câc mối nguy hại.

Xâc lập câc ngưỡng tới hạn: Nhằm xđy dựng câc ngưỡng mă quâ trình sản xuất khơng vươt quâ để đảm bảo khống chế cĩ hiệu quả câc điểm kiểm sôt tới hạn.

Thiết lập hệ thống giâm sât câc điểm kiểm sôt tới hạn: Nhằm xđy dựng một hệ thống câc chương trình thử nghiệm để giâm sât câc điểm kiểm sôt tới hạn.

Xâc định câc hănh động khắc phục: Nhằm xâc định câc hoạt động khắc phục cần phải tiến hănh khi hệ thống giâm sât cho thấy cĩ một điểm tới hạn năo đĩ khơng được kiểm sôt đầy đủ.

Xâc lập câc thủ tục thẩm định: Để khẳn định rằng hệ thống HACCP dang hoạt động cĩ hiệu quả.

Thiết lập hệ thống hồ sơ tăi liệu: Nhằm thiết lập một hệ thống tăi liệu liín quan đến mọi thủ tục,hoạt động của chương trình HACCP.

Dựa theo 7 nguyín tắc trín đđy, người ta đê xđy dựng nín câc bước âp dụng cụ thể, từ việc thănh lập nhĩm cơng tâc chịu trâch nhiệm chính trong việc âp dụng hệ thống HACCP tại cơ sở, đến việc thiết lập câc thủ tục thẩm định, thiết lập hệ thống hồ sơ, tăi liệu.Cĩ thể thấy rằng câc điều kiện đảm bảo an toăn của HACCP lă rất khắt khe.Tuy nhiín, phần lớn câc yíu cầu về vệ sinh, an toăn - cơ bản đê được kiểm sôt bằng hệ thống thực hănh sản xuất tốtGMP. Vì vậy, nếu thực hiện GMP thì việc âp dụng HACCP thuận lợi hơn nhiều.

3. Hệ thống quản lý chất lượng an toăn thực phẩm - SQF 2000 (Safety Quality Food)

Trong bối cảnh khâch hăng liín tục được trao dồi kiến thức vă được thơng tin nhiều hơn về vệ sinh thực phẩm vă những nguy hại cho sức khỏe, vấn đề an toăn thực phẩm đê trở thănh yếu tố quan trọng cho tất cả câc doanh nghiệp thực phẩm. SQF đang giữ vai trị quan trọng việc hổ trợ câc doanh nghiệp thực phẩm thực hiện câc chương trình thực phẩm trín toăn thế giới.

SQF 2000lă quy tắc chất lượng HACCP được thiết kế cụ thể cho nghănh cơng nghiệp thực phẩm vă nơng nghiệp. SQF 2000 lă tiíu chuẩn về quản lý chất lượng an toăn thực phẩm bằng việc đảm bảo rằng câc quâ trình hiện tại của tổ chức lă an toăn.

4. Hí thống quản lý mơi trường - EMS (Environmental Management Systems)

Tiến trình cơng nghiệp hô vă hiện đại hô đang diễn ra mạnh mẽ trín phạm vi toăn thế giới, đồng thời cũng gđy ra những mối đe doạ mang tính toăn cầu; Đặc biệt đang cĩ những ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường vă sức khoẻ con người.Nhu cầu phât triển bền vững trở thănh vấn đề cấp thiết với tất cả câc quốc gia. Thiết lập vă vận hănh hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000 lă một câch tiếp cận mới để bảo vệ mơi trường. Qua đĩ câc tổ chức cĩ điều kiện thực thi việc quản lý tốt hơn câc nguồn lực của mình để cải thiện mơi trường vă đạt được sự phât triển bền vững trong mổi tổ chức của mình.

Bộ tiíu chuẩn ISO 14000 được tổ chức quốc tế về tiíu chuẩn hô ban hănh văo năm 1996. Cấu trúc chung của bộ ISO 14000:

Câc yíu cầu của ISO 14000 bao gồm: 4.1 Hệ thống mơi trường

4.2 Chính sâch mơi trường 4.3Tổ chức vă nhđn sự 4.4 Aính hưởng mơi trường

4.5 Câc mục tiíu vă mục đích mơi trường 4.6 Chương trình quản lý mơi trường 4.7 Sổ tay vă tăi liệu mơi trường 4.8 Kiểm tra hoạt động mơi trường 4.9 Hồ sơ quản lý mơi trường 4.10 Đânh giâ quản lý mơi trường 4.11 Xem xĩt mơi trường.

5. Tiíu chuẩn trâch nhiệm xê hội - SA 8000:1997(Social Accountability)

Phạm vi vă mục đích của tiíu chuẩn năy níu ra câc yíu cầu về trâch nhiệm để cơng ty cĩ khả năng phât triển, duy trì vă củng cố câc chính sâch vă câc thủ tục để quản lý câc vấn đề mă cơng ty cĩ thể kiểm sôt hoặc cĩ thể chịu ảnh hưởng. Bín cạnh đĩ chứng minh với câc đối tượng quan tđm rằng chính sâch thủ tục vă câc phương câch hoạt động của cơng ty trín thực tế phù hợp với câc yíu cầu của tiíu chuẩn năy.

Câc yíu cầu trâch nhiệm xê hội thể hiện ở những quy định cụ thể về câc vấn đề: 1. Lao động trẻ em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Lao động cưỡng bức. 3. Sức khoẻ vă an toăn. 4. Tự do của đoăn thể. 5. Sự phđn biệt đối xử. 6. Kỷ luật.

7. Thời gian lăm việc. 8. Bồi thường.

9. Quản lý hệ thống.

6.Hệ thống chất lượng Q.BASE.

Cùng với sự phât triển nhanh chĩng của việc âp dụng bộ tiíu chuẩn ISO 9000, một

vấn đề nảy sinh lă câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ gặp khâ nhiều khĩ khăn trong việc âp dụng tiíu chuẩn năy, đặc biệt lă về mặt chi phí.

TỔ CHỨC

 Hệ thống quản lý mơi trường

 Đânh giâ mơi trường

 Đânh giâ kết quả hoạt động mơi trường.

SẢN PHẨM

 Câc khía cạnh mơi trường trong câc tiíu chuẩn về sản phẩm.

 Ghi nhên mơi trường

 Đânh giâ chu trình sống của sản phẩm

Q-Base cũng sử dụng chính câc nguyín tắc cơ bản qui định trong câc tiíu chuẩn của ISO 9000 nhưng chú trọng hơn đến câc yếu tố thực hănh. Q-Base đưa ra 7 yíu cầu mă nếu được thực hiện đúng sẽ giúp câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ loại bỏ được hầu hết câc yếu tố cĩ ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm

Trong một số vấn đề, hệ thống Q.Base khơng đi sđu như ISO 9000, mă địi hỏi những yíu cầu tối thiểu cần cĩ, từng doanh nghiệp cĩ thể phât triển từ hệ thống Q.Base lín cho phù hợp với yíu cầu của ISO 9000. Hệ thống Q.Base rất linh hoạt, từng doanh nghiệp cĩ thể vận dụng theo điều kiện cụ thể của mình vă lă cơng cụ rất cần thiết cho lênh đạo câc doanh nghiệp nhỏ vă vừa khơng chỉ trong cơng tâc quản lý chất lượng.

Q.Base đề cập đến câc lĩnh vực chủ yếu trong quản trị chất lượng, chính sâch chỉ đạo về chất lượng, xem xĩt hợp đồng với khâch hăng, quâ trình cung ứng, kiểm sôt nguyín vật liệu, kiểm sôt quâ trình, kiểm sôt thănh phẩm, xem xĩt đânh giâ nội bộ, kiểm sôt tăi liệu, đăo tạo, cải tiến chất lượng. Sau đđy lă những yíu cầu chủ yếu của Q-Base :

1.Quản lý hệ thống chất lượng:

- Doanh nghiệp chỉ định người chịu trâch nhiệm về đảm bảo chất lượng trong cơng việc hằng ngăy, gọi lă người điều phối chất lượng.

- Người điều phối chất lượng phải lă người cĩ uy tín vă quyền hạn để cĩ thể đảm bảo rằng tất cả mọi người khâc trong doanh nghiệp đều tin tưởng vă tuđn thủ chương trình đảm bảo chất lượng do người nầy đề xuất.

- Trâch nhiệm vă quyền hạn của người điều phối chất lượng phải được níu rõ trong văn bản mơ tả cơng việc, Giâm đĩc doanh nghiệp phải xem xĩt vă ký văn bản nầy để chính thức hô vă chứng minh sự cam kết về một chương trình đảm bảo chất lượng trong toăn doanh nghiệp.

2. Kiểm sôt câc văn bản vă hồ sơ chủ yếu:

- Doanh nghiệp cĩ một hệ thống phđn định thống nhất vă kiểm sôt tất cả câc văn bản vă hồ sơ chủ yếu để đảm bảo rằng, cỉ cĩ câc văn bản hiện hănh mới được sử dụng vă khơng được tự tiện thay thế vă sửa đổi.

- Hệ thống kiểm sôt tăi liệu phải đảm bảo rằng, câc văn bản được gởi đến tất cả những bộ phận, câ nhđn cĩ liín quan.

- Phải cĩ đủ hồ sơ chất lượng để chứng tỏ rằng, mọi quâ trình cơng nghệ cũng như mọi quâ trình kiểm tra, thử nghiệm thiết yếu đê được tiến hănh.

- Hồ sơ chất lượng phải được lưu giữ trong thời hạn thích hợp tuỳ thuộc văo bản chất sản phẩm được sử dụng vă câc vấn đề chất lượng cĩ thể phải giải quyết.

3. Yíu cầu của khâch hăng:

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 77 - 81)