GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.Khâi niệm hệ thống quản lý chất lượng theo tiíu chuẩn.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 61 - 65)

1.Khâi niệm hệ thống quản lý chất lượng theo tiíu chuẩn.

Hệ thống quản lý chất lượng theo tiíu chuẩn: Lă hệ thống quản lý chất lượng được xđy dựng trín những chuẩn mực đê quy định trong tiíu chuẩn. HTQLCL theo tiíu chuẩn cĩ câc yíu cầu sau:

+ Ban hănh dưới dạng văn bản. + Đơn giản dể hiểu.

+ Phù hợp với tình hình doanh nghiệp. + Phù hợp với câc yíu cầu tiíu chuẩn.

2. Sự cần thiết phải âp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiíu chuẩn:

Xuất phât từ nhu cầu vă địi hỏi của khâch hăng: Sự phât triển của khoa học cơng nghệ, sự phât triển của kinh tế đê lăm thay đổi nhận thức của người tiíu dùng (người tiíu dùng cĩ thu nhập cao hơn, cĩ nhiều thơng tin hơn về sản phẩm, cĩ điều kiện để so sânh chon lựa) yíu cầu của người tiíu dùng ngăy căng khắc khe hơn. Địi hỏi phải cĩ hệ thống quản lý phù hợp để tạo ra những cơng dụng ngoăi cơng dụng chính của sản phẩm, phong phú về mặt hăng, cĩ chất lượng cao.

Địi hỏi của cạnh tranh vă hội nhập quốc tế: Trong quâ trình hội nhập mỗi quốc gia phải vượt qua răo cản thuế quan vă răo cản phi thuế quan. Hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới WTO yíu cầu câc thănh viín phải dỡ bỏ hăng răo thuế quan để khơi thơng tự do hô mậu dịch, nhưng lại khuyến khích âp dụng câc biện phâp kỹ thuật vă chất lượng để bảo vệ lợi ích người tiíu dùng, lợi ích xê hội, đảm bảo sự trong sâng trong thương mại như chống bân phâ giâ, cấm nhập khẩu sản phẩm bị phât hiện hay bị nghi ngờ về tiíu chuẩn chất lượng (bệnh bị điín ở Anh, lở mồm long mĩng heo ở Đăi Loan...).

Răo cản kỹ thuật trong thương mại TBT (Technical Barrier To Trade) lă một bộ phận quan trọng trong răo cản phi thuế quan của WTO. Hiệp định TBT tạo ra sự tương đồng trong việc âp dụng câc tiíu chuẩn chất lượng. Lúc đĩ cả thế giới lă thị trường siíu khơng gian.

Hiệp định TBT nhấn mạnh đến việc âp dụng ở câc nước đang phât triển bởi vì khi mở cửa thị trường sản phẩm của câc nước đang phât triển sẽ văo thị trường của câc nước khâc (nhất lă câc nước phât triển) sẽ lăm ảnh hưởng sản xuất trong những nước năy. Do đĩ nước xuất khẩu phải chứng minh được những chứng cứ khâch quan về chất lượng, an toăn trong tiíu dùng. Hiệp định TBT níu rõ câc khoản mục của răo cản kỹ thuật trong thương mại:

- Câc tiíu chuẩn, chủ yếu lă ISO 9000. ISO 1400...

- Câc quy định về an toăn trong sản xuất như GMP, HACCP... - Câc quâ trình vă phương phâp sản xuất.

- Chứng nhận sản phẩm.

Do địi hỏi vă mong muốn của nhđn viín trong doanh nghiệp: Theo sự phât triển của xê hội, trong doanh nghiệp đội ngủ cân bộ cơng nhđn viín cĩ trình độ vă nhận thức cao ngăy căng nhiều. Họ cĩ nhu cầu được tham gia văo quâ trình ra quyết định tại vị trí lăm việc.

Do yíu cầu về sự cđn bằng giữa phât triển kinh tế vă bảo vệ mơi trường: Tâc nhđn lớn gđy nhiểm lă câc

II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TIÍU CHUẨN ISO 9000.1. Tổ chức ISO (tổ chức quốc tế về tiíu chuẩn hĩa). 1. Tổ chức ISO (tổ chức quốc tế về tiíu chuẩn hĩa).

Tiíu chuẩn: được thiết lập bởi những người cĩ thẩm quyền, hoặc lă một thỏa thuận chung như một mơ hình chuẩn.

Cuộc sống sẽ trở nín khĩ khăn rất nhiều nếu khơng cĩ tiíu chuẩn.Ngơn ngữ lă một ví dụ. Chúng ta cĩ thể giao tiếp được lă do ngơn ngữ được chuẩn hĩa. Từ vă cụm từ cĩ nghĩa chung. Ví dụ khâc, khi bạn đến cửa hăng vă mua một gĩi bânh, bạn sẽ khơng phải lo lắng liệu 1 gĩi bânh 10.000 đồng ở Đak lak cĩ cùng khối lượng với gĩi bânh ở TP Hồ Chí Minh khơng? Bạn sẽ khơng phải lo lắng về điều năy vì bạn đang sống trong một xê hội mă câc tiíu chuẩn về trọng lượng vă đo đạt đê được thiết lập.

Trong kinh doanh việc chuẩn hĩa lă bắt buộc nhờ đĩ câc nhă sản xuất trong nước hoặc ngoăi nước cĩ thể bân sản phẩm của họ trín toăn thế giới mă khơng cần đến việc địi hỏi câc yíu cầu kỷ thuật tại khu vực đĩ. Lấy ví dụ, một bộ vây cở 8 ở Malâyia cĩ cỡ tương đương với bộ vây cỡ 8 được sản xuất tại Việt Nam.

Từ những phđn tích trín ta thấy vấn đề tiíu chuẩn hĩa rất quan trong trong xê hội hiện đại. Một tiíu chuẩn được chuẩn hĩa vă được chấp nhận sử dụng ở nhiều nơi thì lợi ích căng nhiều. Sự khâc biệt giữa tiíu chuẩn quốc gia vă khu vực thường dẫn đến bất lợi cho câc nhă cạnh tranh. Do đĩ cần cĩ một tổ chức đứng ra hợp lý hĩa câc tiíu chuẩn.

ISO lă một tổ chức quốc tế về vấn đề tiíu chuẩn hô, cĩ tín đầy đủ lă International Organration For Standardization.

Lă một tổ chức phi chính phủ thănh lập từ năm 1947 (khơng đại diện cho quyền lực của khối Chđu Đu hay Mỹ), thănh viín của nĩ lă câc tổ chức tiíu chuẩn quốc gia của trín 150 nước trín thế giới. Nhiệm vụ của ISO lă thúc đấy sự phât triển của vấn đề tiíu chuẩn hĩa vă câc hoạt động cĩ liín quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hăng hĩa vă dịch vụ.

Trụ sở chính đặt tại Geneve Thuỵ Sỹ, ngơn ngữ sử dụng lă Anh, Phâp, Tđy Ban Nha.

Phạm vi hoạt động của ISO lă tất cả câc lĩnh vực trừ điện tử vă mê số vật phẩm (điện tử thuộc International Electronical Committee - IEC, mê số vật phẩm thuộc tổ chức mê số vật phẩm quốc tế - EAN). Đến nay đê cĩ trín 14.000 tiíu chuẩn được ban hănh.

Trong lĩnh vự c kinh tế, ISO đê cĩ nhiều văn bản hướng dẫn, quy định về hệ thống quản lý hữu hiệu cho câc tổ chức kinh tế.

Việt nam gia nhập ISO văo năm 1977 vă thănh viín thứ 72 của ISO năm 1996 lần đầu tiín Việt nam được bầu văo ban chấp hănh ISO với nhiệm kỳ 2 năm.

2. Bộ ISO 9000:2.1.ISO 9000 lă gì: 2.1.ISO 9000 lă gì:

ISO 9000 lă bộ tiíu chuẩn do ISO ban hănh nhằm đưa ra câc chuẩn mực cho hệ thống chất lượng vă nĩ cĩ thể âp dụng rộng rêi trong câc lĩnh vực sản xuất kinh doanh vă dịch vụ.

Bộ tiíu chuẩn ISO 9000 tập hợp, tổng kết vă chuẩn hô những thănh tựu vă kinh nghiệm quản trị chất lượng của nhiều nước giúp cho việc quản trị chất lượng trong câc doanh nghiệp. ISO 9000 lă tiíu chuẩn chất lượng của hệ thống.

Tìm hiểu vấn đề năy cần trânh những nhận thức sai lầm rất phổ biến hiện nay khi cho ISO 9000 lă tiíu chuẩn của sản phẩm, yíu cầu đối với sản phẩm, mức chất lượng của sản phẩm...

Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 dựa trín mơ hình quản lý theo quâ trình, lấy phịng ngừa lăm phương chđm chủ yếu trong chu trình sản phẩm.

- Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong câc tiíu chuẩn: doanh nghiệp âp dụng hệ thống chất lượng để nđng cao khả năng cạnh tranh của mình, thực hiện câc yíu cầu với chất lượng sản phẩm một câch tiết kiệm nhất (tự lăm mình tốt hơn) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bín thứ nhất) vă khâch hăng (bín thứ hai): khâch hăng địi hỏi doanh nghiệp phải âp dụng mơ hình đảm bảo chất lượng cụ thể trong bộ ISO 9000 để cĩ thể đảm bảo cung cấp sản phẩm đâp ứng yíu cầu.

- Đânh giâ vă thừa nhận của bín thứ hai: Khâch hăng đânh giâ hệ thống chất lượng của doanh nghiệp. (mỗi cơng ty trước khi mua hăng đều đânh giâ một lần, rất lêng phí do đĩ phải nhờ bín thứ 3 đânh giâ một lần vă hệ thống được thừa nhận)

- Chứng nhận của tổ chức chứng nhận (bín thứ 3):Hệ thống đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp được một tổ chức chứng nhận vă cấp chứng chỉ.

2.3 Quâ trình hình thănh vă phât triển:

- Năm 1972 viện tiíu chuẩn Anh phât hănh tiíu chuẩn BS 4891, đđy lă hướng dẫn xem xĩt chưa đi văo chi tiết.

- Năm 1979 viện tiíu chuẩn Anh ban hănh tiíu chuẩn BS 5750, tiíu chuẩn năy được coi lă tiền thđn của ISO 9000.

Từ đĩ nhiều nước đê mơ phỏng theo BS 5750 để xđy dựng hệ thống riíng của mình. Với đặc thù riíng của mỗi quốc gia, câc tiíu chuẩn năy mang nhiều đặc điểm khâc nhau. Gđy khĩ khăn cho việc cơng nhận vă thừa nhận lẫn nhau về tiíu chuẩn chất lượng. Dự bâo trước yíu cầu của một thị trướng toăn cầu, tổ chức tiíu chuẩn hô quốc tế ISO đê thănh lập ban kỹ thuật để soạn thảo bộ tiíu chuẩn về quản lý chất lượng.

- Năm 1987 ISO đưa ra bộ tiíu chuẩn ISO 9000, tiíu chuẩn quốc tế đầu tiín về hệ thống chất lượng vă khuyến khích âp dụng trín toăn thế giới.

- Năm 1992 bộ ISO được sôt xĩt lại lần đầu.

- Năm 1994 bộ ISO 9000 được ban hănh chính thức (gồm 24 tiíu chuẩn khâc nhau) gọilă : ISO 9000 : 1994.

- Năm 1995 ban hănh ISO 14000, ISO 14001, ISO 14004... về hệ thống mơi trường. - Năm 2000 ban hănh bộ ISO 9000 phiín bản 2000. Gọi lă ISO 9000 : 2000.

Đến nay ISO 9000 đê được câc thănh viín trín thế giới chấp nhận như tiíu chuẩn quốc gia. Tại Việt Nam tiíu chuẩn ISO 9000 được cơng nhận với ký hiệu TCVN ISO 9000.

3.Tầm quan trọng của ISO 9000. 3.1 Đối với thương mại thế giới:

Khắp thế giới, hệ thống tiíu chuẩn chất lượng ISO 9000 nhanh chĩng trở thănh tiíu chuẩn chất lượng quốc tế trong thực tiễn hoạt động của thương mại, cơng nghiệp, vă ngay cả trong lĩnh vực quốc phịng. Câc hợp đồng địi hỏi những cơng ty cung cấp sản phẩm phải đăng ký vă được chứng nhận phù hợp ISO 9000 ngăy căng nhiều hơn trong nhiều nước trín thế giới. Đặc biệt đối với những ngănh cơng nghiệp như: sản phẩm y tế, đồ chơi, thiết bị an toăn, viễn thơng ...

Chứng nhận phù hợp ISO 9000 sẽ lăm giảm hoặc trânh được những chi phí ẩn vă những chậm trễ trong việc nghiín cứu, tìm hiểu người cung cấp, thẩm định chất lượng câc thủ tục, đânh giâ chất lượng người cung cấp, kiểm tra nguồn lực vă những giâm sât đảm bảo chất lượng khâc.

3.2 Đối với câc cơng ty:

Ngoại trừ việc thị trường toăn cầu thúc đẩy chứng nhận ISO 9000, câc nhă lênh đạo cơng nghiệp Mỹ ghi nhận rằng cải tiến hệ thống vă hoạt động quản trị chất lượng lă yếu tố cần thiết cho cạnh tranh trong nền kinh tế năng động ngăy nay, cũng như cần thiết cho yíu cầu chất lượng, giâ cả, dịch vụ, mơi trường kinh doanh. ISO 9000 lă một mơ hình rất tốt

đảm bảo chất lượng toăn cơng ty, dù cho khâch hăng hay thị trường cĩ địi hỏi cơng ty được chứng nhận ISO 9000 hay khơng.

Một hệ thống quản trị chất lượng đúng đắn vă đầy đủ như ISO 9000 lă cơ sở cho việc bắt đầu thực hiện TQM vă đạt những giải thưởng cĩ uy tín.

Việc thực hiện hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 sẽ ảnh hưởng một câch sđu sắc đến tổ chức vă câch mă mọi người lăm việc trong tất cả câc bộ phận. Kỷ luật kết hợp với sự phât triển, ghi chĩp thănh tăi liệu câc thủ tục cho mỗi một tâc động cĩ ảnh hưởng đến chất lượng sẽ lăm cho mọi người nhận thức được tầm quan trọng của mỗi cơng việc vă họ biết chính xâc phải lăm như thế năo để đảm bảo chất lượng.

“Hêy lăm đúng ngay từ đầu” âp dụng đối với tất cả qui trình quản trị, chứ khơng phải chỉ dùng trong sản xuất vă tâc nghiệp. Khi cơng nhđn của cơng ty biết rõ qui trình hơn bất cứ ai khâc, chấp nhận qui trình, họ sẽ hênh diện thực hiện qui trình một câch kiín định vă hiệu quả. Kiểm sôt, đo lường vă cải tiến liín tục qui trình trở thănh một câch sống.

3.3 Đối với khâch hăng.

Câc khâch hăng hiện cĩ thường thích những nhă cung cấp đang thực hiện hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 vă cĩ kế hoạch đăng ký, chứng nhận phù hợp ISO 9000 hơn. Chắc chắn một nhă cung cấp được chứng nhận phù hợp ISO 9000 cĩ vị thế cạnh tranh thuận lợi hơn những nhă cung cấp chưa được chứng nhận. Giấy chứng nhận tạo một sự tin cậy đối với khâch hăng rằng nhă cung cấp được một đối tâc thứ ba chứng nhận hệ thống quản trị chất lượng của họ phù hợp với yíu cầu của một bộ tiíu chuẩn được quốc tế cơng nhận, được chứng thực bởi những quốc gia, chính phủ, vă những ngănh cơng nghiệp trín thế giới.

3.4. Những thâch thức chủ yếu.

Vấn đề con người:

- Nhận thức về ISO 9000 của nhiều nhă quản lý chưa đúng:

+ Nghĩ ISO 9000 cũng giống như những tiíu chuẩn kỹ thuật thơng thường vă thuần tuý lă kỹ thuật.

+ Họ xem quâ trình xđy dựng hệ thống chỉ nhằm mục đích nhận được chứng chỉ ISO vă xem đĩ như một đồ trang sức nhằm mục đích quảng câo.

+ Khơng nhận thấy sự cần thiết của việc xđy dựng vă âp dụng hệ thống theo ISO 9000.

- Trở ngại từ phía người lao động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Một số cho rằng việc âp dụng ISO lă việc của lênh đạo. Tư tưởng năy dẫn đến tđm lý ỷ lại, cân bộ nhđn viín khơng quan tđm đến việc thực hiện câc quy định quản lý được ban hănh.

+ Một số lại cho rằng âp dụng ISO lă đồng nghĩa với việc thay đổi cơ cấu tổ chức, nhđn sự. Nĩ tạo tđm lý hoang mang vă đối phĩ của câc câ nhđn trong tổ chức.

Vấn đề về hệ thống văn bản:

Đđy cũng lă vấn đề hay gặp phải, cĩ những biểu hiện như sau: Xđy dựng hệ thống văn bản, câc quy định về quản lý chất lượng cĩ những yíu cầu quâ cao hoặc quâ phức tạp lăm cho người thực hiện khơng thể tuđn thủ được. Xđy dựng hệ thống văn bản quản lý khơng dựa trín thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

 Thiếu lực lượng tư vấn cĩ hiểu biết đầy đủ để vận dụng văo hoăn cảnh đặc thù của doanh nghiệp Việt Nam.

3.5. Chìa khĩa tiến tới thănh cơng.

- Đăo tạo. - Quản lý

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 61 - 65)