Đảm bảo chất lượng:

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 27 - 29)

5. Chu trình quản lý trong HTQLCL.

6.3 Đảm bảo chất lượng:

Đảm bảo chất lượng lă một phần của quản lý chất lượng tập trung văo việc cung cấp lịng tin rằng câc yíu cầu về chất lượng sẽ được thực hiện (ISO 9000:2000).

Đảm bảo chất lượng cĩ nghĩa lă đảm bảo một mức chất lượng của sản phẩm cho phĩp người tiíu dùng tin tưởng mua vă sử dụng nĩ trong một thời gian dăi, hơn nửa sản phẩm phải thoả mên hoăn toăn những yíu cầu của người tiíu dùng (Ishikawa)

Khi xem xĩt vấn đề đảm bảo chất lượng cần chú ý :

(1).-Đảm bảo chất lượng đâp ứng nhu cầu người tiíu dùng khơng cĩ nghĩa lă chỉ đảm bảo thỏa mên câc yíu cầu của câc tiíu chuẩn (quốc gia hay quốc tế) bởi vì trong sản xuất kinh doanh hiện đại, câc doanh nghiệp khơng cĩ quyền vă khơng thể đưa ra thị trường câc sản phẩm khơng đạt yíu cầu của câc tiíu chuẩn chất lượng sản phẩm cụ thể . Nhưng như thế cũng chỉ mới đâp ứng được câc yíu cầu mang tính phâp lý chứ chưa thể nĩi đến việc kinh doanh cĩ hiệu quả được.

(2).-Đối với việc xuất khẩu hăng hĩa ra nước ngoăi cũng tương tự, toăn bộ sản phẩm xuất sang nước khâc phải đâp ứng được yíu cầu của người đặt hăng nước ngoăi.

(3).-Những nhă lênh đạo cấp cao phải ý thức được tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng vă phải đảm bảo cho tất cả mọi người trong tổ chức tham gia tích cực văo hoạt động đĩ vă cần thiết phải gắn quyền lợi của mọi người văo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

* Câc hình thức đảm bảo chất lượng:

+ Đảm bảo chất lượng dựa trín sự kiểm tra:

+ Đảm bảo chất lượng dựa trín sự quản trị quâ trình sản xuất :

+ Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, trong đĩ chú ý đặc biệt đảm bảo chất lượng ngay từ giai đoạn nghiín cứu triển khai sản phẩm.

6.4.Cải tiến chất lượng :

Cải tiến chất lượng lă một phần của quản lý chất lượng trung văo nđng cao khả năng thực hiện câc yíu cầu (ISO 9000:2000).

Cải tiến chất lượng cĩ nghĩa lă nổ lực khơng ngừng nhằm khơng những duy trì mă cịn nđng cao hơn nữa chất lượng (Masaaki Imai).

Như vậy cải tiến chất lượng lă một quâ trình diễn ra dần dần vă cần cĩ thời gian mới cĩ hiệu quả. Cải tiến lă mấu chốt để hiểu được sự khâc biệt về quan điểm quản lý giửa câc nhă doanh Nhật vă Phương tđy,cải tiến lă đặt trưng của câc doanh nghiệp Nhật, đổi mới lă đặt trưng cho câc doanh nghiệp Phương tđy .

Ta cần phđn biệt cải tiến vă đổi mới:

CẢI TIẾN ĐỔI MỚI

1Hiệu quả Dăi hạn ,tính chất lđu dăi ,khơng tâc động đột ngột

Ngắn hạn ,tâc động đột ngột .

2.Tốc độ Những bước đi nhỏ Những bước đi lớn

4.Thay đổi Từ từ vă liín tục Thình lình ,hay thay đổi

5.Liín quan Mọi người Chọn văi người xuất sắc

6.Câch tiến hănh Tập thể ,nỗ lực tập thể ,cĩ hệ thống

Chủ nghĩa cê nhđn ,ý kiến vă nỗ lực câ nhđn

7.Câch thức Duy trì vă cải tiến Phâ bỏ vă xđy dựng lại 8.Tính chất Kỹ thuật thường Đột phâ kỹ thuật mới 9.Điều kiện Đầu tư ít nhưng nỗ lực lớn để

duy trì Cần đầu tư lớn nhưng ít nỗ lực

10.Hướng nổ lực Văo con người Văo cơng nghệ

11.Tiíu chuẩn đânh giâ Qúa trình vă cố gắng để cĩ kết quả tốt hơn

Kết quả nhắm văo lợi nhuận

Câc nhă quản lý Nhật cho rằng câch thức phât triển chủ yếu của cơng nghệ lă đi từng bước nhỏ, cịn câc nhă quản lý Phương tđy lại cho rằng phải lă những bước nhảy vọt. Chính vì thế ở Phương tđy người ta quan niệm nhă cải tiến cơng nghệ phải cĩ bằng tiến sĩ, nhưng ở hêng Honda cải tiến cơng nghệ khơng địi hỏi phải cĩ bằng tiến sĩ (Ban điều hănh hêng Hon da Motor chỉ cĩ 3 tiến sĩ vă bằng tiến sĩ của nhă sâng lập hêng chỉ lă bằng tiến sĩ danh dự)

Cũng cần nĩi thím lă câc nhă quản lý Nhật khơng phủ nhận đổi mới, cải tiến khơng thay thế hay loại trừ đổi mới mă lă bổ sung cho nha. Khi cải tiến gần cạn, khơng phât huy mạnh mẽ thì cần phải cĩ đổi mới vă ngay sau khi đổi mới cần thực hiện cải tiến. Cải tiến vă đổi mơí khơng tâch rời nhau trong quâ trình phât triển, minh hoạ qua biểu đồ sau:

Qúa trình thực hiện cải tiến :

• Phât triển sản phẩm mới, đa dạng hơ sản phẩm . • Thực hiện cơng nghệ mới.

• Thay đổi quâ trình nhằm giải quyết khuyết tật. Câc bước cơng việc chủ yếu để hoăn thănh việc năy:

+Thiết lập cơ sở hạ tầngcần thiết để cải tiến chất lượng sản phẩm . +Xâc định những nhu cầu đặc trưng về cải tiến chất lượng.

+Thănh lập tổ cơng tâc cĩ đủ khả năng thực hiện thănh cơng dự ân. +Cung cấp câc nguồn lực cần thiết ( tăi chính, lao động, kỹ thuật)

+Động viín, đăo tạo vă khuyến khích quâ trình thực hiện dự ân cải tiến chất lượng.

7.Câc nguyín tắc của hệ thống quản lý chất lượng. 7.1 Định hướng văo khâch hăng:

Đổi mới Đổi mới Cải tiến Cải tiến Hiệu quả Thời gian

“Bân câi gì khâch hăng cần chứ khơng bân câi gì mình cĩ”

Chuyển từ mơ hình quản lý hướng văo chính mình hay cơ chế xin - cho, sang mơ hình quản lý hướng văo khâch hăng.

Chất lượng tạo giâ trị cho khâch hăng vă do khâch hăng đânh giâ. Do đĩ, doanh nghiệp phải biết rõ khâch hăng của mình lă ai, nhu cầu hiện tại vă tương lai của họ, đặc biệt lă câc kỳ vọng khơng rõ răng hoặc khơng được nĩi ra để phât triển vă thiết kế những sản phẩm hữu dụng, đâng tin cậy, khơng chỉ đâp ứng mă cịn cố gắng đâp ứng tốt hơn những địi hỏi của khâch hăng, tạo ưu thế so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Định hướng văo khâch hăng lă một nguyín tắc cơ bản nhất của quản lý chất lượng.Phải tìm hiểu khâch hăng vă những mong muốn của họ đối với sản phẩm của hêng, người ta đê thống kí được rằng, hằu hết câc phât minh mới đều do khâch hăng cung cấp. Hêng Levis lă nơi sản xuất ra quần Jean đầu tiín (1973) tại Mỹ ,nhưng người phât minh ra câi quần năy lă khâch hăng mua vải bơng của cơng ty,cơng ty đê mua sâng chế của ơng với giâ 68 USD.

Người sản xuất khơng thể coi sau khi sản phẩm xuất xưỡng lă hoăn thănh mọi việc, mă phải tìm câch tiếp tục thỏa mên nhu cầu xê hội. Nhă sản xuất phải theo dõi qúa trình sử dụng của sản phẩm, nghiín cứu khâch hăng vă thị trường để cải tiến sản phẩm cho ngăy căng phù hợp hơn.

Chuyín gia chất lượng Deming đê đưa ra chu trình chất lượng MPPC, một chu trình cĩ thể âp dụng cho bất kỳ ai, ở đđu vă cho bất kỳ cơng đoạn sản xuất dịch vụ năo

Aïp dụng nguyín tắc năy sẽ cĩ những lợi ích:

-Đối với việc lập kế hoạch: lăm rõ câc nhu cầu của khâch hăng trong toăn bộ doanh nghiệp;

-Đối với việc thiết lập mục tiíu: đảm bảo rằng câc mục tiíu ,chỉ tiíu kinh doanh gắn liền với nhu cầu của khâch hăng;

-Đối với việc quản lý điều hănh: cải tiến hoạt động của doanh nghiệp để đâp ứng nhu cầu của khâch hăng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng ISO pot (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w