III. CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY MÔ CỦA CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG CÔNG
6. Sơ đồ hóa chi phí kinh tế của các tổ chức quần chúng công
Ngân sách nhà nước Hội đặc thù Bộ KH-ĐT, bộ TC (nhiệm vụ do thủ tướ́ng giao)
Cơ quan tài chính (nhiệm vụ do UBND
các cấp giao)
Bộ, cơ quan TW, cơ quan địa phương giao
nhiệm vụ
Tài trợ trực tiếp
Nhiệm vụ nhà nước giao
Hình 8: Quy trình thực hiện hỗ trợ kinh phí từ nhà nước cho các hội đặc thù
6. Sơ đồ hóa chi phí kinh tế của các tổ chức quần chúng công các tổ chức quần chúng công
Chi phí kinh tế được sử dụng trong báo cáo được hiểu là toàn bộ chi phí cơ hội của xã hội trong việc sử dụng các nguồn lực cho hệ thống các tổ chức quần chúng công. Như vậy, chi phí kinh tế cho các tổ chức quần chúng công bao gồm: 1/Chi phí thực tế của xã hội dành cho các tổ chức này từ: ngân sách nhà nước, hội phí, phí tín thác của VBSP, từ các tổ chức quốc tế, và nguồn thu từ các đơn vị kinh tế trực thuộc. 2/Chi phí cơ hội và chi phí ẩn từ tài sản cố định và nguồn nhân lực.
Hình 9: Sơ đồ chi phí kinh tế của các tổ chức quần chúng công
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Sơ đồ trên là cơ sở cho những ước lượng và phân tích về từng nhóm chi phí kinh tế khác nhau cho các tổ chức quần chúng công ở các chương sau.
Chi phí kinh tế cho các tổ chức quần chúng công
Nguồn từ ngân
sách nhà nước Nguồn thu từ hội phí
Phí tin thác Ngân hàng Chính sách Xã hội (VBSP) Thu từ hợp tác với các tổ chức quốc tế, vận động xã hội Chi phí khác Chi phí ẩn từ nguồn nhân lực Chi phí cơ hội từ tài
sản cố định
Nguồn thu từ hoạt động kinh tế của các
C H Ư Ơ N G I I I