NÔNG SẢN XUẤT KHẲƯ CỦA BÌNH PHƯỚC THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 64 - 66)

CNCB nông sản, trong đó có nông sản xuất khấu thúc đây hình thành, phát triến các vùng cây công nghiệp nhu: cao su, điều, sắn... ở các huyện trong tỉnh. Đó là những vùng nguyên liệu lớn, kỹ thuật canh tác tương đổi tiến bộ với cơ cấu giống mới, đã tạo ra khối lượng nông sản dồi dào chất lượng ngày càng cao, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp ché biến nông sản của tỉnh phát triển. Gắn với sự phát triển của CNCB nông sản, tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, đất đai, thổ nhường, lao động ngày càng được khai thác có hiệu quả. Các thành phần kinh tế được khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi đã mạnh dạn đầu tư phát triến sản xuất, tù’ khâu sản xuất nông sản nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm, với nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, có quy mô và trình độ kỹ thuật, công nghệ khác nhau.

Là ngành công nghiệp mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn về giá trị sản xuất trong toàn bộ ngành công nghiệp của tỉnh, nên sự phát triển CNCB nông sản trong những năm qua có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất của ngành công nghiệp, thúc đẩy chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao

Năng lực sản xuất của ngành CNCB nông sản ngày càng được nâng cao. Một số cơ sở, nhất là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, được đầu tư phát triến cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đối mới và cải thiện thiết bị công nghệ ở trình độ tiên tiến, tăng năng lực sản xuất và chất lượng chế biến, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. CNCB nông sản, nhất là CNCB nông sản xuất khấu đã sản xuất, chế biến ngày càng nhiều mặt hàng có khối lượng lớn, đáp ứng ngày càng tốt thị hiếu tiêu dùng thị trường ngoài nước. Hàng nông sản chế biến là mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khấu, góp phần tăng kim ngạch xuất khâu của tỉnh trong thời gian qua.

Trong sản xuất nguyên liệu, đã hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhưng quy mô chậm mở rộng, chưa thật gắn chặt sản xuất nguyên liệu với chế biến theo kế hoạch quy hoạch mà chủ yếu là phát triển tự’ phát. Vì vậy thường xảy ra tình trạng bị động trong việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chưa rộng rãi, thay đối cơ cấu giống mới, dịch vụ bảo vệ cây trồng... nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất. Giống, kỹ thuật chăm bón là những khâu quan trọng có tính chất quyết định đến năng suất, chất lượng, độ đồng đều của nông sản, thế nhưng hiện nay đa phần các hộ nông dân chưa được tiếp cận rộng rãi giống đảm

bảo chất lượng, canh tác chủ yếu là theo kinh nghiệm, vì vậy nhìn chung nông sản không đồng đều về chất lượng và kích cỡ.

Thiết bị máy móc trong các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu của tỉnh nhìn chung còn lạc hậu (trù’ một số nhỏ cơ sở chế biến liên doanh, cơ sở 100% vốn nước ngoài), vì vậy năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao. Việc tố chức quản lý sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới còn nhiều lúng

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 64 - 66)