Phương hướng phát íriên công nghiệp chế biến nông sản xuất khau

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 83 - 86)

xuất khau

CNCB nông sản xuất khấu ở tỉnh Bình Phước trong những năm tới cần nâng cao năng lực sản xuất đế sử dụng hết nguồn nguyên liệu với hiệu suất kinh tế cao.

Phương hướng phát triển CNCB nông sản xuất khẩu năm 2008 - 2020 như sau:

trên cho thấy rằng: cơ sở chế biến điều hiện nay là quá nhiều theo cách nhìn tông

thế của ngành chế biến điều cả nuớc, vuợt quá khả năng cung cấp nguyên liệu trong nuớc vì vậy giai đoạn 2008 - 2020 không tố chức cấp phép cho các cơ sở

chế biến hạt điều mới trên địa bàn Bình Phước. Giữ tổng công suất chế biến ốn

định vào năm 2020 là 130.000 tấn/năm, đảm bảo sản xuất được 56.217 tấn hạt điều thô vào năm 2015 và 63.543 tấn vào năm 2020 [34, tr.88].

Mặt khác hiện nay công nghệ các cơ sở chế biến của tỉnh mang tính lạc hậu, nhỏ lẻ, theo khuyến cáo của các nhà kinh tế thì công suất của một nhà máy điều muốn phát huy hiệu quả và có chỗ đứng trong thị trường thì đòi hỏi công suất thiết kế phải lớn hơn 5.000 tấn/năm, chính vì vậy cần có chính sách định hướng đế các cơ sở chế biến nhỏ xáp nhập hoặc liên kết với nhau thành những doanh nghiệp có công suất chế biến tù’ 5.000 tấn hạt/năm. Các doanh nghiệp nhỏ cần đầu tư đối mới thiết bị, công nghệ kết họp xây dựng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACCP và GMP, nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa. Ngoài chế biến hạt điều, các cơ sở chế biến các sản phẩm sau nhân điều, chế biến dầu vỏ hạt điều, chế biến nước ép và rượu cồn tù' quả điều và chế biến ván ép từ gồ và bã ép vở dầu điều cũng cần được quan tâm.

- Chế biến sau nhân điều: Tập trung đầu tư xây dựng một số cơ sơ ché biến có công suất vừa (>1.000 tấn sản phẩm/năm) với dây chuyền thiết bị hiện đại, tổ chức quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO, HACCP có như vậy mới đủ sức tham gia thị trường thế giới. Phấn đấu chế biến được 3.311 tấn

hạt điều đạt tống công suất thiết kế là 214.319 tấn sản phâm/năm (đạt 100% công suất chế biến hết nguyên liệu của tỉnh).

Tạo điều kiện khuyến khích các nhà máy chế biến hạt điều có quy mô lớn xây dựng thêm dây chuyền chế biến dầu vỏ hạt điều.

- Chế biến nước ép và rượu, cồn từ quả điều: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ đề tài nghiên cứu chế biến bảo quản nông sản và đề tài KC 06 - 04 NN, làm cơ sở xây dựng thí điểm mô hình chế biến nước ép và rượu, cồn từ quả điều tại các vùng sản xuất điều tập trung (Bù Đăng, Phước Long), với quy mô sản xuất nhở, phù họp với trang trại. Chỉ tiêu vào năm 2020 sản xuất được 645.000 lít nước ép từ quả điều /năm và 180.000 lít rượu, cồn /năm

- Chế biến ván ép từ gỗ và bã ép vỏ dầu điều: xây dựng thí điểm một số

phân xưởng chế biến ván ép song hành với dây chuyền thiết bị ép dầu điều phấn đấu năm 2020 sản xuất ra 65.250 m3/năm.

Ngoài các sản phấm trên, tỉnh còn khuyến khích các thành lập các cơ sở chế biến các sản phẩm khác từ hạt điều như bột ma sát, sơn vecni cao cấp cách nhiệt,... phục vụ cho công nghiệp điện, ôtô, dầu khí, đóng tàu,...

Chế biến cao su:

Bình phước là tỉnh nối tiếng có rừng cao su bạt ngàn, nhưng ngành công nghiệp cao su chưa phát triển, có thể nói hầu như mới ở giai đoạn sơ khai. Từ trước đến nay, hầu hết các công ty cao su đều thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Đen năm 1999 trên địa bàn tỉnh mới có công ty APT đầu tư sản xuất mủ SVR20 tại Bình Long công suất thiết kế 7.000 tấn/năm, sử dụng 40 lao động, có công nghệ hiện đại. Ngoài ra còn có một cơ sở ché biến dầu cao su đang hoạt động tương đối ổn định và hiệu quả. Sản lượng chế biến

Đế phát triển công nghiệp chế biến cao su, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cao su ngày càng tăng trong thời gian tới, Bình Phước đã đưa ra mục tiêu phát triển rất rõ:

- Phấn đấu năm 2015 sản xuất 120.000 tấn mủ cao su, năm 2020 nâng lên mức sản lượng là 150.000 tấn.

- Mở rộng cơ sở chế biến dầu cao su nhằm nâng sản lượng từ 170 tấn năm 2006 lên 450 tấn năm 2015 và đạt 500 tấn vào năm 2020.

- Xây dựng sản xuất cơ sở găng tay cao su đầu tiên của tỉnh với sản lượng 60 triệu đôi năm 2015 và duy trì sản lượng đó vào năm 2020.

- Cùng với việc phát triến cơ sở găng tay cao su, thì xây dựng dây chuyền sản xuất băng tải cao su với sản lượng 800.000 m vào năm 2015, nâng lên 1.000.000 m vào năm 2020 [31, tr.80].

Ngoài các sản phẩm trên tỉnh còn có kế hoạch phát triển thêm nhiều sản phấm mới tù' cao su như dây curoa cao su, keo dán (PA2), sản phấm composit... vào năm 2010.

Chế biến tinh bột sắn:

Mặc dù diện tích trồng sắn có xu hướng giảm, song đế đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy đang hoạt động, ngoài nguồn nguyên liệu tại chồ, các nhà

máy có mở rộng diện tích trồng tù' Campuchia đem về. Phấn đấu năm 2015 chế

biến được 80.000 tấn tinh bột sắn, duy trì sản lượng này vào năm 2020.

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w