Các giải pháp hỗ trợ cho sản xuất nguyên liệu và chế biến nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 102 - 108)

nông sản xuất khẩu

Mục tiêu của chính sách là nhằm nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp tạo nguồn nguyên liệu ốn định cho CNCB nông sản nói chung và chế biến nông sản xuất khấu nói riêng. Hiện tại, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia chế biến nông sản, nâng cao tỷ trọng hàng nông sản chế biến sau đế tăng nguồn thu cho nền kinh tế. Tuy nhiên, đế đấy mạnh chiến lược tăng tốc đối với CNCB nông sản, nhất là sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải bố sung một số chính sách như sau:

-Thành lập quỹ bảo hiêm cho người sản xuất nguyên liệu.

Đối tượng cung cấp nguyên liệu cho CNCB nông sản là cá thể, hộ gia đình nông dân và doanh nghiệp. Do đặc thù của ngành nông nghiệp và nghiệp vụ kinh doanh nông sản phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên và quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi nên rất nhiều trường hợp và nông dân và các doanh nghiệp bị thiên tai, gây thiệt hại lớn đến sản xuất kinh doanh. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách un tiên phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, song các chính sách hiện hành vẫn chưa đủ mạnh, vì vậy hậu quả của thiên tai dịch bệnh xảy ra thường xuyên, và nông dân vẫn là người chịu thiệt thòi nhất. Thiết nghĩ, đã đến lúc phải thành lập quỹ bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp. Bình Phước là địa phương ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt, nhưng với đặc tính là cây giòn dễ gãy nên cao su thường bị gãy đố hàng loạt khi có lốc xoáy, hay gió to. Cây điều là loại cây rất nhạy cảm với thời tiết, khi vào mùa trổ hoa gặp sương muối hoặc mưa lớn là điều mất mùa, vì vậy đã có nhiều năm lên tục điều mất mùa, năng suất diều giảm hơn một nửa. Bảo hiểm nông nghiệp sẽ giúp người nông dân yên tâm sản xuất và nhà máy chế biến nông sản sẽ có hy vọng đủ nguyên liệu đế duy trì hoạt động.

- Lựa chọn mục tiêu IM tiên trong hổ trợ công nghiệp chế biến nông sản xuất khâu.

Các chính sách ưu đãi của Nhà nước hiện nay còn mang tính dàn trải, thiếu tập trung, trong khi nguồn lực lại hạn chế, do đó hiệu quả thực tế của các chính sách thấp. Với nguồn lực có hạn, quỹ hộ trợ cần tập trung ưu tiên cho một số lĩnh vực ngành hàng có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như gạo, cao su, cà phê, điều, thủy sản,...Đó là những sản phẩm có khả năng phát triển, có thị trường và thu nhập lớn. cần ưu tiên hồ trợ đầu tư đối với hoạt động chuyển giao công nghệ để chuyển dần co cấu xuất khẩu sản phẩm sơ chế sang sản phẩm tinh chế, chất lượng cao, tạo giá trị gia tăng ngày càng lớn; đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản.

- Tăng cưòng các biện pháp hô trợ giản tiếp đoi với doanh nghiệp.

+ v ềtín dụng:

Hiện nay hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Quỹ hỗ trợ phát triển là một hình thức trợ cấp, ưu đãi về lãi suất đối với một số mặt hàng xuất khâu. Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhất là khi Việt nam đã trở thành thành viên của WTO, Việt Nam phải tuân thủ hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM). Như vậy, nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu này của Quỹ có thế sẽ không được tiếp tục. Và Việt Nam phải chấp nhận bãi bở hoàn toàn các khoản trợ cấp xuất khấu có tác động làm méo mó thương mại. Tuy vậy, Nhà nước lại không thế bỏ mặc các doanh nghiệp chế biến nông sản, mà phải có biện pháp hỗ trợ cá doanh nghiệp đó, nhất là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.

Tuy vậy, Nhà nước lại không thể tiến hành hỗ trợ trực tiếp mà phải hỗ trợ bằng các biện pháp gián tiếp, thông qua các chính sách về von, về lãi suất, hỗ trợ thông qua các hình thức đầu tư cho các đề tài nghiên cún cơ bản,

nghiên cứu ứng dụng và phát triến công nghệ...Song song với việc hỗ trợ xuất khẩu, Chính phủ cần quan tâm tới việc hỗ trợ hình thành và phát triến các hiệp hội làng nghề, ngành nghề hoặc hiệp hội doanh nghiệp. Đây là các tố chức sẽ giúp sức cho các doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất là khi không còn hỗ trợ trực tiếp của Chính phủ trong tuơng lai.

+ v ềthuế:

Theo quy định mức nhập khấu đối với các mặt hàng nông sản trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiện hành là tuân thủ nguyên tắc: những mặt hàng nông sản trong nước đã xuất khẩu đảm bảo nhu cầu trong nước cần có chính sách bảo hộ hợp lý thì áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cao hoặc trung bình; những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được và các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào quan trọng đổi với các ngành sản xuất khác thì áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu thấp. Theo nguyên tắc này mức thuế suất thuế nhập khẩu hạt điều loại chưa bóc vỏ là 30% và loại đã bóc vỏ là 40%. Việc áp dụng các mức thuế này là nhằm mục đích, bảo hộ hợp lý, góp phần khuyến khích sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản trong nước. Tuy nhiên, việc xác định mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng nông sản xuất khẩu thế mạnh hiện nay như trên là quá cao. Như đã trình bày ở phần thực trạng, CNCB hạt điều ở nước ta hiện nay đã vượt ra khỏi khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước, nhập khẩu hạt điều thô là tất yếu. Năm 2007 chúng ta nhập khấu khoảng 1.000 tấn và 6 tháng đầu năm 2008 đã nhập khấu khoảng 150.000 tấn và tình trạng phải nhập khẩu hạt điều thô còn phải kéo dài nhiều năm tới. Nhà nước cần phải giảm mức thuế đối với hạt điều thô nhập khấu đế khuyến khích phát triển sản xuất và chế biến, vì đây là những ngành hàng tạo nhiều việc làm có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao.

Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp rất quan trọng đế phát triến CNCBNSXK một cách có hiệu quả và bền vững, đây là một trong những giải pháp có tính chiến lược lâu dài. Đế phát triển nguồn nhân lực cần phải nhận thức đúng đắn và đầy đủ rằng đây không phải là công việc của Nhà nước mà phải là công việc của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu. Phát triển nguồn nhân lực phải bao gồm nhiều cấp độ, trình độ và với những lĩnh vực cũng như các yêu cầu cụ thế khác nhau. Trước hết đế giải quyết những vấn đề trước mắt của thực tế, cần tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực cho CNCB nông sản xuất khâu theo hướng sau:

- Gia tăng quy mô đào tạo đội ngũ lao động trồng trọt, thông qua chưong trình khuyến nông (dưới dạng chương trình hỗ trợ vùng). Chương trình này cần triển khai rộng rãi đến các hộ tiểu điền đế thông qua đó mà nâng cao năng suất cây trồng.

- Nhà nước hồ trợ một phần kinh phí cùng với các doanh nghiệp để đào tạo công nhân trong các ngành biến nông sản xuất khấu. Đội ngũ công nhân này phải được đào tạo và đào tạo lại về các kỹ năng chuyên môn, thực sự là đội

ngũ công nhân lành nghề nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. - Đào tạo đế năng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh xuất khấu. Đồng thời cần đào tạo và có chính sách, giải pháp đế thu hút đội ngũ chuyên gia nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng

KẾT LUẬN

Chế biến nông sản xuất khẩu là một bộ phận của CNCB nông sản. Nó thực hiện những hoạt động bảo quản, chế biến, xuất khẩu nhằm nâng cao giá trị và giá trị sử dụng nông sản nguyên liệu thông qua quá trình co - nhiệt - hóa. Nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đấy sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thúc đấy sự phát triển toàn diện nền nông nghiệp hàng hóa một cách có hiệu quả; tăng kim ngạch xuất khấu; giải quyết việc làm; tăng thu nhập cho nguời lao động và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội khác ở nông thôn.

Trong những năm qua, công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của tỉnh Bình Phước đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên so với tiềm năng hiện có thì công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh còn hạn chế nhiều mặt, chưa có tác động mạnh đến quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Điều đó do nhiều nguyên nhân như: sự mất cân đối giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; thiết bị máy móc chưa đồng bộ, phần lớn thiết bị lạc hậu; tình hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất chưa đảm bảo môi trường,...

Đe phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh; thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bình Phước, cần đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong sự đột phá đi lên của tỉnh nhà. Bình Phước cần phát huy hơn nữa năng lực của các thành phần kinh tế, kết hợp quy mô vừa và nhỏ, kỹ thuật thủ công nửa cơ khí và cơ khí, công nghệ hiện có và công nghệ hiện đại; phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu; hướng tới giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phấm; nâng cao tỷ trọng sản phấm nông nghiệp tinh chế...

Từ những phương hướng đã nêu, cần sử dụng những giải pháp: Tiếp tục xây dựng và mở rộng các vùng tập trung chuyên canh, ứng dụng tiến bộ của cách mạng sinh học vào sản xuất, đảm bảo khối lượng, chất lượng nông sản nguyên liệu cho CNCBNSXK; Tố chức, sắp xếp lại các cơ sở chế biến nông sản hiện có theo hướng liên doanh, liên kết, gia công; đầu tư xây dựng những cơ sở chế biến mới theo hướng hiện đại nhằm sản xuất những sản phấm

mới có nhiều tiềm năng, có giá trị cao; Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước; Thực hiện một số chính sách hợp lý đế tạo điều kiện, tác động, thúc đây phát triến CNCBNSXK góp phần đấy nhanh quá trình chuyến

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 102 - 108)