Phát huy năng lực các thành phần kinh tế đế phát triển công

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 78 - 80)

và Nhà nước, cần được vận dụng vào phát triển CNCB nông sản trong đó có nông sản xuất khẩu của tỉnh trong tất cả các khâu từ sản xuất nông sản, ché biến và tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Một là, đối với kinh tế Nhà nước: phải phát huy vai trò chủ đạo đổi với

các thành phần kinh tế khác trong CNCBNSXK.

Trong sản xuất nông sản nguyên liệu, kinh tế Nhà nước thông qua các ngành chức năng làm tốt vai trò hỗ trợ định hướng cho các hộ gia đình, các tố chức kinh tế hợp tác, các trang trại về thủy lợi, về xây dựng co sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, về dịch vụ bảo vệ thực vật...Đặc biệt là trong việc cung cấp giống và kỹ thuật sản xuất. Gần đây Bình Phước vừa thành lập trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, đây chính là thuận lợi trong việc tạo ra nguồn giống có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cải tạo và trồng mới các vùng chuyên canh cao su, điều...của tỉnh.

Trong chế biến nông sản, các doanh nghiệp nhà nước chủ chốt như Công ty xuất nhập khẩu điều Bình Phước; các công ty cao su trên địa bàn tỉnh... phải được đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ tăng năng lực chế biến sâu V à tinh, giảm dần tỷ lệ so chế; phải sắp xếp tố chức, cải tiến quản lý năng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Hai là, kinh tế tập thể được xác định cùng với kinh tế Nhà nước tạo

thành nền tảng nền kinh tế quốc dân. Hiện tại Bình Phước có 34 Hợp tác xã, 151 tố họp tác, tuy nhiên, trong thời gian qua ở Bình Phước kinh tế tập thế chưa có điều kiện phát huy vai trò trong lĩnh vục CNCBNSXK. Trong điều kiện hiện tại, các cơ sở chế biến điều, cao su, tinh bột sắn của tỉnh đa số là quy mô nhỏ, phân tán, vì vậy cần khuyến khích tạo điều kiện đế các cơ sở này tụ’ nguyện liên kết phát triến theo hướng hợp tác xã, nhất là đối với các lĩnh vực chế biến sản phẩm từ vỏ điều ván ép, dầu vỏ điều, rượu... Trong khi nguồn vốn của Nhà nước có hạn, của tư nhân cá thế còn chưa đáp ứng được,

thức hợp tác xã sẽ có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần thúc đẩy CNCB nông sản xuất khẩu của tỉnh phát triển.

Ba là, huớng dẫn kinh tế tu' nhân đầu tu' cả trong 3 khâu; sản xuất

nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ sản phấm. Thực hiện sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, cạnh tranh lành mạnh. Năm 2006, Bình Phuớc có 2.684 co sở tu nhân hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, trong đó có 1.127 co sở chế biến nông lâm sản và 4.400 trang trại, cần khuyến khích các chủ trang trại đầu tư vào việc gieo trồng nông sản nguyên liệu có giá trị cao, thâm canh góp phần tạo thành vùng chuyên canh sản xuất ra nguồn nông sản ổn định. Khuyến khích xây dựng các cơ sở chế biến tại chỗ đế tạo việc làm thu hút lao động dư thừa trong nông thôn, vừa đảm bảo chất lượng nông sản khi chế biến. Đẩy mạnh các hình thức liên doanh với nước ngoài đế tranh thủ vốn đầu tư và thiết bị công nghệ hiện đại trong khâu chế biến, cần phát triến cả liên doanh trong đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm chế biến. Cần phát triến hơn nữa hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác giữa các thành phần kinh tế với nhau đế tăng cường năng lực sản xuất, chế biến và tiêu thụ hàng nông sản qua chế biến đạt hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w