Những yếu tố tácđộng của vùng và nền kinh tế

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 25 - 26)

CNCBNS, trong đó có CNCBNSXK bao giờ cũng gắn với đặc trưng riêng của từng vùng kinh tế, từng quốc gia, nền kinh tế hay từng khu vực. Mỗi một vùng, một nước, một khu vực đều có những đặc điểm riêng về đất đai, vị trí địa lý, khí hậu, trình độ phát triển kinh tế...Mỗi một vùng đều có những lợi thế riêng đế phát triển một ngành sản xuất nông nghiệp nào đó, ví dụ trồng các

cây công nghiệp, cây ăn trái, cây lưong thực, hay nuôi trồng thủy sản... Như ở nước ta, vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng thích hợp với cây lương thực, cây ăn trái, cây công nghiệp ngắn ngày..., vùng Đông Nam bộ có lợi thế phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, điều, cà phê... Vì vậy, có thế nói, sự phát triến CNCB nông sản trong đó có CNCBNSXK bao giờ cũng bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Ngoài những tính quy định chung về sự phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thì nó còn đồng thời lại phụ thuộc vào quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội của cả nước, quy hoạch phát triển CNCB nông sản của vùng. Sự phát triển của CNCB nông sản xuất khẩu được đặt trong một cơ chế quản lý mà ở đó vùng, quốc gia là một không gian kinh tế thống nhất. Neu thoát ly khỏi những điều trên đây thì sự phát triển CNCB nhất định sẽ gây hậu quả khó lưòng. Điều đó thế hiện ở chỗ:

Một là, sự phát triến của CNCB nếu không dựa trên cơ sở những tiềm

năng, thế mạnh hiện có, thì sẽ không tạo nên sự phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ.

Từ những điều vừa trình bày có thế khắng định CNCBNSXK ở các tỉnh, địa phương chỉ có thế phát triến được trên cơ sở nền tảng công nghiệp hiện có và phải chịu sự chi phối bởi những yêu cầu, mục tiêu phát triến cơ cấu công nghiệp của vùng nói chung và dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 25 - 26)