thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, quy trình thu hoạch tiên tiến, phù họp với tùng vùng sinh thái, đế hướng dẫn chuyến giao cho các hộ; phấn đấu xây dụng được một vài mô hình thâm canh cao để nông dân học tập.
Đấy mạnh công tác khuyến nông, tăng cường tập huấn và chuyến giao công nghệ cho các hộ nông dân; bố trí cán bộ kỹ thuật về nông thôn hướng dẫn nông dân thực hiện dúng các quy trình kỹ thuật về trồng, chăm sóc và thu hoạch nông sản. Đe khuyến khích nông dân sử dụng rộng rãi các loại giống mới vào sản xuất Nhà nước nên có chính sách trợ giá về giống mới cho nông dân. Tiến hành nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiếm mùa màng, giúp cho người trồng cây nguyên liệu cho CNCB nông sản giảm bớt những thiệt hại do thiên tai gây ra.
3.2.2. Tổ chức, sắp xếp lại các CO’ sỏ’ chế biến nông sản hiện có, quy quy
hoạch xây dựng những cơ sở chế biến mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn vùng nguyên liệu vói CO’ sỏ' chế biến
Như đã trình bày ở trên, hệ thống công nghiệp chế biến nông sản xuất khấu trên địa bàn tỉnh còn nhiều vấn đề bất cập, nhất là công nghiệp chế biến nông sản xuất khấu như chế biến hạt điều, tinh bột sắn thì cần được tô chức sắp
xếp lại một cách họp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đồng thời phát triến có chọn lọc những cơ sở chế biến mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát huy lợi thế của tỉnh.
theo hướng lựa chọn một số cơ sở đang sản xuất và chế biến sản phẩm chất lượng cao, có giá trị xuất khẩu lớn để mở rộng quy mô sản xuất; đồng thời sử dụng mạng lưới các cơ sở nhở khác làm nhiệm vụ thu gom, bảo quản, sơ chế nguyên liệu, sản xuất bán thành phẩm... làm vệ tinh cho các cư sở này. Đây cũng là khâu quan trọng đế giảm bớt tình trạng nông sản bị hư tổn và giảm phẩm cấp quá lớn trước khi đưa vào nhà máy.
Chế biến hạt điều: Hiện nay trên địa bàn gồm 91 cơ sở chế biến trong
đó có 7 nhà máy chế biến lớn, trong đó chỉ có một nhà máy thuộc sở hữu nhà nước, 1 nhà máy chế biến hạt điều liên doanh, số còn lại là sở hữu từ các cơ sở tư nhân. Đe phát huy năng lực chế biến, cần có chính sách, cơ chế thích hợp đế liên kết các cơ sở lại với nhau.
Dựa trên cơ sở kỹ thật và công nghệ của các cơ sở chế biến hạt điều, tiến hành phân công lại trong nội bộ một cách hợp lý, các doanh nghiệp chế biến lớn đảm nhận các khâu quan trọng như xử lý hạt điều trước khi cắt vỏ, tinh chế, đóng gói, xuất khấu, còn các cơ sở nhỏ tiến hành thu gom nguyên liệu hạt điều thô trong dân, cắt vỏ cứng, cạo vỏ lụa... Doanh nghiệp nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân khâu bảo quản điều nguyên liệu, kỹ thuật sơ chế, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm độ vỡ nhân điều.
Bên cạnh việc phát huy năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến hiện có, cần tiến hành quy hoạch, bố trí lựa chọn những địa điếm đế xây dựng một số nhà máy chế biến mới như nhà máy chế biến vỏ dầu điều, nhà máy chế biến ván ép từ gỗ và bã vỏ điều sau khi đã ép dầu, nhà máy chế biến vecni... Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú hiện chưa sử dụng hiệu quả.
Chế biến cao su: hiện nay cả tỉnh có 12 cơ sở chế biến cao su, trong đó
có 10 cơ sở của các công ty cao su, 2 cơ sở chế biến tư nhân và 1 cơ sở chế biến dầu cao su. Trong số đó chỉ có 4 cơ sở chế biến mủ cao su mới xây dựng
thiết bị máy móc cũ, lạc hậu. Phần lớn các cơ sở chế biến của tỉnh chỉ sản xuất được cao su mủ khối theo tiêu chuẩn Việt Nam (SVR các loại) và mủ ly tâm đế sản xuất các sản phẩm latex, với cơ cấu SVR 3L, 5L chiếm 55 - 60%; SVR 10- 20 (loại cao su mà hiện nay trên thị trường thế giới, nhất là ở các nước phát triển có nhu cầu rất lớn) chỉ chiếm 10 - 15%; mủ ly tâm latex 10 - 15%; RSS 4 - 5%. Để đẩy mạnh xuất khẩu cao su một cách bền vững cần xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho các nhà máy chế biến mủ đế đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu và linh hoạt trong cơ cấu chế biến, mở rộng và phát triển các sản phấm cao su có sức cạnh tranh cao trong xuất khấu. Song, đế đầu tư đổi mới công nghệ nhằm thay đổi cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường và nâng cao giá trị xuất khấu không phải là vấn đề dễ giải quyết. Vì ứng với mỗi dây chuyền công nghệ chỉ có thể sản xuất một vài chủng loại cao su. Từ thực tiễn của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam đã cho thấy trong 10 năm với sự đầu tư hàng trăm tỷ đồng thì Tập đoàn mới giảm được tỷ lệ cao su SVR 3L, 5 L từ 81% xuống còn 54%; tăng được mủ cao su ly tâm từ 2,5% lên 13% [32, tr.175]. Nhìn chung, các công ty loại nhỏ và các hộ tiếu điền không có khả năng tài chính về đầu tư nhằm thay đối cơ cấu sản phẩm. Vì vậy, đế thay đối cơ cấu sản phấm cao su, Nhà nước phải lựa chọn một số doanh nghiệp có khả năng về tài chính và có chính sách uu tiên vay vốn trong Quỹ hồ trợ phát triến với sự hỗ trợ lãi suất tín dụng đế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đầu tư nhằm chuyển đổi cơ cấu sản phẩm. Việc đầu tu nhu vậy cũng có tác dụng hỗ trợ đối với khu vực trồng cao su tiếu điền vì họ sẽ tiêu thụ đuợc mủ cao su ổn định với giá hợp lý.
Một vấn đề tồn tại lớn trong xuất khấu cao su của Bình Phước là xuất khẩu sản phẩm thô 100%. Điều này không những làm giảm giá trị xuất khẩu của cao su nói chung mà còn không có điều kiện và khả năng đế phát triến các sản phấm mới. Đe khắc phục hạn chế này, các doanh nghiệp sản xuất cao su nguyên liệu phải đa dạng hóa sản phẩm, nhưng mặt khác rất quan trọng đó là phải có sự liên kết hoặc đầu tư vào các sản phẩm thuộc công nghiệp cao su.
Đầu tư sản xuất các sản phẩm cao su, hiện không thu hút được nhiều vốn đầu tư bằng những ngành khác, bởi lẽ: hiện tại giá cao su trên thế giới đang thuận lợi cho việc tiêu thụ theo hướng xuất khấu trong khi đó chi phí đầu tư cho ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su quá cao. Để sản xuất các sản phẩm từ cao su, chỉ có 20- 25% là cao su thiên nhiên, còn lại 70-75% gồm cao su tổng hợp, hóa chất,... thì doanh nghiệp đều phải nhập. Vì vậy nhiều doanh nghiệp chế biến mủ cao su xuất khấu đã không chú ý tới việc chế biến và tiêu thụ trong nước, cần phải nhận thức một cách đầy đủ rằng thị trường thế giới luôn có những biến động khó lường, đặc biệt là đối với xuất khấu các sản phấm thô. Cho nên, đế phát triển sản xuất và xuất khẩu bền vững cần có quy hoạch phát triến công nghiệp chế biến cao su theo hướng đa dạng hóa sản phấm.
Sản phẩm công nghiệp cao su không những có giá trị gia tăng cao hơn cao su nguyên liệu mà còn có cơ hội và khả năng đa dạng hóa sản phâm, phát triển các sản phẩm mới. Tuy nhiên vấn đề này vượt khởi tầm giải quyết của các cơ sở chế biến mủ cao su. Vậy, cần có giải pháp đồng bộ của Nhà nước. Trong đó Nhà nước cần tập trung đầu tư các nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu. Vốn đầu tư cho sản xuất, chế biến, xuất khẩu cao su là rất lớn. Đế có vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh không chỉ trông chờ vào nguồn vốn Nhà nước mà các doanh nghiệp cần có giải pháp huy động vốn từ nhiều nguồn, đặc biệt là nguồn vốn trong dân. Một mặt Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các công ty cao su, mặt khác các doanh nghiệp cần có giải pháp đế các hộ tiếu điền góp vốn bằng các vườn cao su đế thu hút von cổ phần đầu tư. Nhà nước cần có chính sách cho vay vốn ưu đãi đối với người sản xuất đế đầu tư phát triến công nghiệp chế biến cao su.
Trong Đe án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm tới sẽ phát triến mạnh công nghiệp chế biến nông sản xuất khấu, trong đó đặc biệt chú ý phát triển mạnh công nghiệp chế biến cao su, hạt điều, các sản
hướng hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm tại các vùng sản xuất nguyên liệu theo các phương án nêu trên chẳng những tạo ra được một năng lực sản xuất mới có hàm lượng kỹ thuật cao, mà còn nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành CNCBNSXK của tỉnh. Vì rút ngắn được thời gian và độ dài vận chuyến, giảm chi phí vận tải.