định về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phấm và bảo vệ môi trưòng
Ngành chế biến hạt điều, cao su, tinh bột sắn là những ngành xuất khẩu chiếm un thế của tỉnh song đây cũng là những ngành sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Nguồn gây ô nhiễm chính tù’ các nhà máy chế biến này là khí thải chứa bụi và nhiều thành phần độc hại gây ảnh hưởng đáng kế đến môi trường xung quanh (như các hợp chất của Anacardic (C22H22O3) chứa
70 - 80% trong vỏ hạt điều...), hơi dầu, chất thải của các nhà máy chế biến mủ cao su, tinh bột mì. Các chất thải, khí độc, hơi dầu phát tán trong không khí, ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và môi trường.
Phần lớn các nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu của tỉnh phát triển một cách tự phát, chưa có quy hoạch, xây dựng xen kẽ trong khu dân cư, công nghệ xử lý nước thải chưa đạt yêu cầu, vì vậy cần phải có giải pháp xử lý kịp thời nhằm giảm thiếu hậu quả đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Đặc biệt là sau sự kiện nhà máy tinh bột sắn của Vedan tại Bình Phước vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn.
Đe có thế đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phấm và môi trường trong nước cũng như khách hàng quốc tế, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến các quy định về vấn đề này. Chiến lược kinh doanh dài hạn mới có thế tính đến hướng thay đổi của người tiêu dùng về những sản phảm thân thiện cũng như yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của các nước nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trường qua biên giới. Trong tương lai, các quy định về vệ sinh an toàn thực phấm cũng như các quy định về môi trường sẽ được áp dụng rộng rãi và sản xuất của một nước sẽ bị ràng buộc bởi các quy định của các nước khác trên cơ sở hài hòa các tiêu