SẢN KHẨU Ở BÌNH PHƯỚC (ĐÉN NĂM 2015)

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 77 - 78)

Đại hội tỉnh đảng bộ lần thứ VII đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 như sau:

Tập trung mọi nguồn lực, nâng cao năng lực lãnh đạo, khả năng thích ứng

nhanh nhạy trong nền kinh tế thị trường, tận dụng tối đa các tiềm năng và lợi thế,

phát huy tốt nội lực chuẩn bị các điều kiện để đón trước thời co và vận hội, tạo

dựng một môi trường thật sự hấp dẫn nhằm thu hút các nguồn đầu tư đế phát triển với tốc độ tăng trưởng khá, đảm bảo hiệu quả và phát triến bền vững. Giảm

thiếu tình trạng nghèo nàn, nâng dần đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

trong tỉnh, tòng bước tiến vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập với kinh tế khu vục [10, tr.42-43].

Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hoàn toàn phù hợp với chương trình hành động của Chính phủ về việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam bộ và VKTTĐPN. Từ quan điểm đó, Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII tiếp tục đề ra định hướng phát triển trong thời gian tới. Một trong

UBND tỉnh Bình Phước đã xây dựng kế hoạch phát triến kinh tế - xã hội cho giai đoạn 2010 - 20015 với các mục tiêu co bản.

- Nhịp độ tăng GDP bình quân thời kỳ 2005 - 2010 là 14 - 15%, thời kỳ

2010 - 2015 là 15,5% và thời kỳ 2015 - 2020 là 13,5%. - Cơ cấu kinh tế theo khu vực gồm:

+ Khu vực I (nông nghiệp): 2005 - 2010 là 42,9%; 2010 - 2015 là 28,8% và 2015 - 2020 là 19,5%.

+ Khu vực II (công nghiệp); 2005 - 2010 là 28,8%; 2010 - 2015 là 38,0% và 2015 - 2020 là 43,0%.

+ Khu vực III (dịch vụ): 2005 - 2010 là 28,3%; 2010 - 2015 là 33,2% và 2015 -2020 là 37,5%.

- GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 9,21 triệu đồng (837USD). - Tổng vốn đầu tư năm 2015 tối thiểu là 29260 tỷ đồng Việt Nam, trong

đó tích lũy nội bộ

- Kim ngạch xuất khẩu 2015 đạt 1 tỷ USD và 2,7 tỷ USD vào năm 2020 [2, tr.141].

Đế góp phần thực hiện mục tiêu trên, CNCB nông sản có vị trí là ngành mũi nhọn, phải có sự phát triến mạnh mẽ và hiệu quả hơn trên cơ sở xác định phương hướng phát triển đúng đắn là: vừa phát huy lợi thế của tỉnh gắn với phát triến kinh tế vùng trọng điếm phía Nam, vùa hỗ trợ nông nghiệp phát triển, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ ngoài nước.

Một phần của tài liệu Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ở bình phước (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w