Nhiệt độ: Tổng lượng bức xạ trong năm từ 120 – 130 kcal/c mP

Một phần của tài liệu phát triển thủy sản tỉnh kiên giang – hiện trạng và giải pháp (Trang 46)

Kiên Giang nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính cận xích đạo, có nền nhiệt cao và ổn định, một năm được chia làm 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).

- Nhiệt độ: Tổng lượng bức xạ trong năm từ 120 – 130 kcal/cmP2 2

P

. Nhiệt độ

trung bình cao, từ 27 – 27,5ºC. Biên độ nhiệt trong năm khá nhỏ, dao động từ 1 –

3ºC. Biên độ nhiệt trong ngày khá lớn, từ 7 – 10ºC. Nhiệt độ bình quân năm ở Hà

Tiên là 27,1P o P C, ở Rạch Giá là 27,3P o P C, ở Phú Quốc là 27,2P o P

C. Với nền nhiệt cao và

ổn định rất thuận lợi cho việc NTTS, là điều kiện tốt để cho các loài sinh vật biển nhiệt đới sinh trưởng và phát triển.

ổn định rất thuận lợi cho việc NTTS, là điều kiện tốt để cho các loài sinh vật biển nhiệt đới sinh trưởng và phát triển.

của lượng mưa. Vào mùa mưa, nắng ít đi đáng kể so với mùa khô, trung bình thường có 6,4 giờ nắng/ngày. Vào mùa khô có 7 giờ nắng/ngày ở trên đất liền và 8 giờ nắng/ngày trên đảo Phú Quốc.

- Lượng bốc hơi, độ ẩm: lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 1.000 –

1.500 mm, tháng có lượng bốc hơi thấp nhất là tháng 1, tháng có lượng bốc hơi cao

nhất là tháng 4, tháng 6. Lượng bốc hơi tương đối lớn vào những tháng mùa khô. Độ ẩm tương đối trung bình năm ở Kiên Giang là 81 – 82%. Độ ẩm tương đối trung bình trong các tháng mùa khô chỉ đạt mức 76 – 80%; nhưng trong các tháng mùa mưa có thể lên tới 83 – 88%.

- Gió: Kiên Giang có 2 mùa gió: Gió mùa thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, với 2 hướng chủ yếu: Bắc và Đông Bắc; Đông và Đông Nam. Gió mùa thổi từ sau, với 2 hướng chủ yếu: Bắc và Đông Bắc; Đông và Đông Nam. Gió mùa thổi từ tháng 4 đến tháng 10 với hướng gió chính là Tây và Tây Bắc, tốc độ gió trung bình từ 3,1 – 4,8 m/s. Ngoài chế độ gió theo mùa, Kiên Giang còn có gió thổi theo ngày đêm đó là gió đất và gió biển với tốc độ trung bình là 2,5 m/s (trong đất liền) và 3

Một phần của tài liệu phát triển thủy sản tỉnh kiên giang – hiện trạng và giải pháp (Trang 46)