8. Cấu trúc luận văn
2.4.2. Thực trạng sự phối hợp giữa các lực lượng trong công tác giáo dục
được cho là không quan trọng là:Chính quyền, các tổ chức xã hội ở địa phương (41,2%); cộng đồng nơi cư trú (11,7%); công đoàn nhà trường (8,7%). Song thực tế cho thấy công đoàn nhà trường có vai trò xây dựng nề nếp chuẩn mực đạo đức cho nhà giáo, một nhân tố quan trọng trong giáo dục HVGTCVH cho HS; Chính quyền địa phương, cộng đồng nơi cư trú có vai trò quan trọng trong việc tác động ảnh hưởng tới HVGTCVH cho HS ở địa phương. Điều này chứng tỏ nhà trường chưa phát huy được vai trò Công đoàn, chưa phối kết hợp tốt với chính quyền địa phương trong công tác giáo dục đạo đức HS nói chung và giáo dục HVGTCVH nói riêng.
2.4.2. Thực trạng sự phối hợp giữa các lực lượng trong công tác giáo dục HVGTCVH cho học sinh HVGTCVH cho học sinh
Tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 80 CBQL, giáo viên trong nhà trường thu được kết quả sau:
Bảng 2.19: Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác giáo dục HVGTCVH TT Sự phối hợp Mức độ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không phối hợp SL TL SL TL SL TL 1 Nhà trường với hội cha mẹ HS và gia đình 58 72,5 22 27,5 0 0,0 2 Nhà trường với các lực lượng xã hội ngoài nhà trường 40 50,0 40 50,0 0 0,0 3 CBQL với giáo viên chủ nhiệm 68 85,0 12 15,0 0 0,0 4 CBQL với giáo viên bộ môn 45 56,3 35 43,7 0 0,0 5 CBQL với Đoàn thanh niên 57 71,3 23 28,7 0 0,0 6 Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn 58 72,5 22 27,5 0 0,0 7 Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn thanh niên 25 31,3 55 68,7 0 0,0 8 Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 64 80,0 16 20,0 0 0,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9 Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh 51 63,8 29 36,2 0 0,0 Qua bảng 2.19 cho thấy sự phối hợp giữa các lực lượng trong việc giáo dục HVGTCVH đã được thực hiện tuy nhiên ở các mức độ khác nhau. Thực hiện sự phối hợp thường xuyên cao nhất là sự phối hợp giữa: CBQL với giáo viên chủ nhiệm (85%); GVCN với tập thể lớp (80%); GVCN với giáo viên bộ môn (72,5%); nhà trường với hội cha mẹ HS và gia đình (72,5%); CBQL với Đoàn Thanh niên (71,3%). Tuy nhiên vẫn còn một số hoạt động phối hợp có ý kiến đánh giá là thỉnh thoảng phối hợp còn ở mức cao đó là: Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn thanh niên (68,7%); Nhà trường với các lực lượng xã hội ngoài nhà trường (50%); CBQL với giáo viên bộ môn (43,7%). Phân tích trên cho thấy nhà trường đã có sự phối hợp giữa các lực lượng trong giáo dục HVGTCVH cho HS song sự phối hợp giữa GVCN với Đoàn Thanh niên, giữa CBQL với giáo viên bộ môn, giữa nhà trường với các lực lượng xã hội ngoài nhà trường còn chưa tốt.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục HVGTCVH cho học sinh ở trƣờng THPT Lê Quý Đôn