Thực trạng về nhận thức của giáo viên, học sinh và phụ huynh học

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh ở trường THPT lê quý đôn, tỉnh thái bình (Trang 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Thực trạng về nhận thức của giáo viên, học sinh và phụ huynh học

sinh về HVGTCVH và vai trò của giáo dục HVGTCVH

2.2.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác giáo dục HVGTCVH cho học sinh

Qua khảo sát CBQL và giáo viên của nhà trường nhận thức về vai trò và mức độ quan trọng của công tác giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh với 80 người, thu được kết quả như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh

TT Mục đích giáo dục Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL 1 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để

giáo dục đạo đức học sinh. 74 92,5 6 7,5 0 0,0

2

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để tạo ra nét đẹp trong văn hóa học đường và góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

68 85,0 12 15,0 0 0,0

3 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo ra

các mối quan hệ tốt đẹp đối với học sinh. 40 50,0 40 50,0 0 0,0

4

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa góp phần tạo nên giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh.

59 73,7 21 26,2 0 0,0

5

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh hướng tới cái hay, cái đẹp, đến giá trị chân -thiện-mỹ.

61 76,3 19 23,7 0 0,0

6

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để hình thành thói quen trong hành vi giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh.

63 78,8 17 21,2 0 0,0

7 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học

sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. 20 25,0 60 75,0 0 0,0 8 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học

sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung. 22 27,5 58 72,5 0 0,0

9

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh giúp học sinh phòng tránh nguy cơ mắc tệ nạn xã hội, phòng tránh bạo lực học đường.

47 58,8 33 41,2 0 0,0

10 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả ở bảng 2.3 cho thấy:

Có tới 92,5% cho rằng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là để giáo dục đạo đức học sinh, 85% cho rằng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là để tạo ra nét đẹp trong văn hóa học đường và góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh;78,8% giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để hình thành thói quen trong hành vi giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh; 76,3% ý kiến cho rằng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh hướng tới cái hay, cái đẹp, đến giá trị chân - thiện - mỹ; 73,4% ý kiến cho rằng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo nên giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh là rất quan trọng. Số ý kiến còn lại của các nội dung trên đều cho là quan trọng.

Các nội dung khác về giáo dục dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là: Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh giúp học sinh phòng tránh nguy cơ mắc tệ nạn xã hội, phòng tránh bạo lực học đường ; Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh để tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp đối với học sinh; Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi đều ; Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường; Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung đều có 100% ý kiến cho rằng là quan trọng hoặc rất quan trọng.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cũng cho chúng ta thấy rằng CBQL, giáo viên của nhà trường đã có nhận thức đúng đắn về mức độ quan trọng và cần thiết của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. Đó cũng là cơ sở để nhà trường triển khai, tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh THPT

TT Nội dung giáo dục chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa

Mức độ (%) Rất

cần Cần Ít cần

Không cần

1 Hành vi biết nói lời cảm ơn 68,8 25,0 6,2 0,0 2 Hành vi chào hỏi, tạm biệt khi gặp gỡ,

chia tay

77,5 22,5 0,0 0,0

3 Hành vi biết lễ phép, xin phép, biết thưa gửi, xưng hô chuẩn mực

85,0 15,0 0,0 0,0

4 Hành vi xin lỗi 83,8 16,2 0,0 0,0

5 Hành vi nói lời yêu cầu đề nghị 35,0 55,0 10,0 0,0 6 Hành vi nói lời hay (không nói tục, chửi

bậy, nói từ đệm, từ lóng)

83,8 16,2 0,0 0,0

7 Hành vi sử dụng điện thoại, facebook để giao tiếp có văn hóa

42,5 47,5 10,0 0,0

8 Hành vi biết cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của người khác

41,3 48,8 9,9 0,0

9 Hành vi giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn 65,0 28,8 6,2 0,0 10 Hành vi biết giữ gìn và bảo vệ tài sản,biết

giữ gìn vệ sinh môi trường

58,8 41,2 0,0 0,0

11 Hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực, thẳng thắn, biết giữ lời hứa

82,3 17,7 0,0 0,0

12 Hành vi giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định có văn hóa

71,3 28,7 0,0 0,0

13 Hành vi biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ

82,5 17,5 0,0 0,0

14 Hành vi biết tự trọng và biết tôn trọng người khác

61,3 38,7 0,0 0,0

Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy hầu hết CBQL và giáo viên của nhà trường đều cho rằng các nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là rất cần thiết và cần thiết. Các hành vi chào hỏi, biết lễ phép, xin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phép, biết thưa gửi, xưng hô chuẩn mực, hành vi xin lỗi, hành vi nói lời hay, hành vi biết giữ gìn và bảo vệ tài sản, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực, thẳng thắn, biết giữ lời hứa, hành vi giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định có văn hóa, hành vi biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ, hành vi biết tự trọng và biết tôn trọng người khác có 100% ý kiến cho rằng rất cần thiết và cần thiết phải giáo dục cho học sinh đặc biệt là một số hành vi rất cần giáo dục cho học sinh đó là: hành vi xin lỗi (83,8%), hành vi nói lời hay (83,8%), hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực (82,3%), hành vi ăn mặc có văn hóa (71,3%), hành vi chào hỏi (71,3%) hành vi biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ (82,5%). Số ý kiến cho rằng một số nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là ít cần thiết chiếm tỷ lệ thấp. Không có ý kiến nào cho rằng các nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh là không cần thiết. Như vậy về cơ bản CBQL và giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh đó cũng là điều kiện thuận lợi để nhà trường xây dựng và triển khai các nội dung giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh.

Tuy nhiên hành vi sử dụng điện thoại, facebook để giao tiếp có văn hóa vẫn có 10% cho rằng ít cần giáo dục cho học sinh, đây cũng là tình trạng nhận thức của một bộ phận phụ huynh học sinh và các tổ chức chính trị xã hội khác chưa quan tâm đến việc giáo dục học sinh khi sử dụng điện thoại hay mạng xã hội để giao tiếp có văn hóa. Thực tế cho thấy nhà trường, gia đình đã bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải giáo dục hành vi giao tiếp này cho học sinh song còn lung túng trong phương pháp, cách thức quản lý giáo dục học sinh về hành vi sử dụng điện thoại hay mạng facebook để giao tiếp sao cho có văn hóa. Tình trạng một số học sinh sử dụng điện thoại không đúng quy định, hay lợi dụng tính tương tác mạnh của facebook để văng tục, chửi bậy, lập fan cuồng, những hiện tượng không lành mạnh như bôi nhọ, thóa mạ bạn bè, nói xấu thầy cô… vẫn còn khá phổ biến và khó kiểm soát cần có phương pháp quản lý giáo dục, cảm hóa học sinh một cách hợp lý và hiệu quả. Một số hành vi khác như: hành vi nói lời đề nghị, hành vi cám ơn, chia sẻ cảm thông, giúp đỡ người khác vẫn còn một số giáo viên nhận thức chưa đúng cho rằng ít cần giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.1.2. Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh( số liệu khảo sát 200 người)

Bảng 2.5: Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của công tác giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh

TT Mục đích giáo dục Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL 1 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để giáo dục

đạo đức học sinh. 182 91,0 18 9,0 0 0,0

2

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để tạo ra nét đẹp trong văn hóa học đường và góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh

147 73,5 53 26,5 0 0,0

3 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo ra các mối

quan hệ tốt đẹp đối với học sinh 100 50,0 100 50,0 0 0,0 4 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo nên giá trị

sống, kỹ năng sống cho học sinh. 124 62,0 76 38,0 0 0,0 5 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh

hướng tới cái hay, cái đẹp, đến giá trị chân -thiện-mỹ. 131 65,5 69 34,5 0 0,0 6

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để hình thành thói quen trong hành vi giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh

157 78,5 43 21,5 0 0,0

7 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý

thức giữ gìn và bảo vệ môi trường 111 55,5 89 44,5 0 0,0 8 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý

thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung 114 57,0 86 43,0 0 0,0 9

Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh giúp học sinh phòng tránh nguy cơ mắc tệ nạn xã hội, phòng tránh bạo lực học đường

145 72,5 55 27,5 0 0,0

10 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh trở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy: Tất cả ý kiến cuả các bậc phụ huynh đều cho là giáo dục HVGTCVH cho học sinh là rất quan trọng và quan trọng. Trong đó các mục đích giáo dục HVGTCVH được cho là rất quan trọng có tỷ lệ ở mức cao đó là: có 91,0% ý kiến của phụ huynh cho rằng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để giáo dục đạo đức học sinh; 78,5 % phụ huynh đồng ý giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để hình thành thói quen trong hành vi giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh; 73,5% phụ huynh đồng ý giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để tạo ra nét đẹp trong văn hóa học đường và góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh 72,5% phụ huynh đồng ý giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh giúp học sinh phòng tránh nguy cơ mắc tệ nạn xã hội, phòng tránh bạo lực học đường. Các mục đích giáo dục HVGTCVH còn lại đều có tỷ lệ phụ huynh cho rằng rất quan trọng đều từ 50% số phụ huynh đồng ý trở lên. Không có ý kiến nào cho rằng các mục đích giáo dục HVGTCVH trên là không quan trọng.

Như vậy phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục HVGTCVH cho học sinh. Đó là cơ sở thuận lợi cho việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục HVGTCVH cho học sinh

Bảng 2.6: Thái độ của phụ huynh đối với việc giáo dục chuẩn mực HVGTCVH cho học sinh( số liệu khảo sát 200 người)

TT Chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa Mức độ quan tâm (%) Mức độ thực hiện (%) Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

1 Hành vi biết nói lời cảm ơn 42,0 58,0 0,0 45,5 54,5 0,0 2 Hành vi chào hỏi, tạm biệt

khi gặp gỡ, chia tay 81,5 19,5 0,0 75,0 25,0 0,0 3

Hành vi biết lễ phép, xin phép, biết thưa gửi, xưng hô chuẩn mực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa Mức độ quan tâm (%) Mức độ thực hiện (%) Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ 4 Hành vi xin lỗi 80,0 20,0 0,0 85,0 15,0 0,0 5 Hành vi nói lời yêu cầu đề nghị 15,0 70,0 15,0 25,0 70,0 5,0

6

Hành vi nói lời hay(không nói tục, chửi bậy, nói từ đệm, từ lóng)

85,0 15,0 0,0 80,0 20,0 0,0

7

Hành vi sử dụng điện thoại, facebook để giao tiếp có văn hóa

20,0 70,0 10,0 40,0 50,0 10,0

8

Hành vi biết cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của người khác

40,0 55,0 5,0 45,0 50,0 5,0

9 Hành vi giúp đỡ người

khác khi gặp khó khăn 50,0 50,0 0,0 50,0 50,0 0,0 10

Hành vi biết giữ gìn và bảo vệ tài sản,biết giữ gìn vệ sinh môi trường

65,0 35,0 0,0 65,0 35,0 0,0

11

Hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực, thẳng thắn, biết giữ lời hứa

85,0 15,0 0,0 90,0 10,0 0,0

12

Hành vi giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định có văn hóa

70,0 30,0 0,0 75,0 20,0 5,0

13 Hành vi biết từ chối và

phòng tránh các nguy cơ 70,0 30,0 0,0 75,0 25,0 0,0 14 Hành vi biết tự trọng và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng 2.6 cho thấy hầu hết phụ huynh đã có sự quan tâm đến các HVGTCVH của con em mình và có sự chú trọng đến việc nhắc nhở giáo dục con em thực hiện các HVGTCVH trong quan hệ giao tiếp hàng ngày của con em mình.

Một số hành vi giao tiếp được phụ huynh rất quan tâm và thực hiện thường xuyên việc giáo dục uốn nắn đó là: hành vi chào hỏi, tạm biệt có 81,5% phụ huynh rất quan tâm, 19,5% phụ huynh quan tâm, 75% phụ huynh thường xuyên thực hiện việc uốn nắn giáo dục; hành vi biết lễ phép, xin phép, biết thưa gửi, xưng hô chuẩn mực có 75% phụ huynh rất quan tâm và có 85% phụ huynh thường xuyên thực hiện giáo dục uốn nắn; hành vi biết xin lỗi có 80% phụ huynh rất quan tâm, 20% phụ huynh quan tâm và có 85% phụ huynh thường xuyên thực hiện việc nhắc nhở giáo dục; hành vi nói lời hay có 85% phụ huynh rất quan tâm và 15% phụ huynh quan tâm đồng thời có 80% phụ huynh thường xuyên thực hiện việc nhắc nhở giáo dục; hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực, thẳng thắn, biết giữ lời hứa có 85% phụ huynh rất quan tâm và 90% phụ

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh ở trường THPT lê quý đôn, tỉnh thái bình (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)