2.1. Đối với Đảng và Nhà nước
- Vấn đề giáo dục HVGTCVH cho HS hiện nay là rất quan trọng, đòi hỏi đội ngũ cán bộ giáo viên phải có trí tuệ, có tâm huyết và say mê với sự nghiệp trồng người. Vì vậy Đảng và Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ ưu đãi cả về vật chất và tinh thần để mỗi nhà giáo đều yên tâm với nghề, sẵn sàng đóng góp công sức trí tuệ tài năng của mình để giáo dục thế hệ trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xây dựng được các quy định về văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, trong cộng đồng dân cư, trong gia đình, trong các cơ quan, trường học, trên mạng xã hội… đó chính là cơ sở, nền tảng cho việc giáo dục HVGTCVH cho mọi người nói chung và cho HS nói riêng.
- Đẩy mạnh việc tuyên truyền về các quy định về giao tiếp ứng xử có văn hóa bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú, bằng nhiều phương tiện thông tin khác nhau.
- Nâng cao vai trò trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể, chính quyền các cấp trong việc quản lý xây dựng cơ quan, đơn vị thành cơ quan, đơn vị có văn hóa. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá khen thưởng động viên, nhân rộng điển hình kịp thời các cơ quan, đơn vị làm tốt đồng thời xử phạt nghiêm minh những hành vi giao tiếp thiếu văn hóa, vi phạm các quy định về giao tiếp ứng xử trong các cơ quan, đơn vị, trong cấc gia đình hay của các cá nhân để làm gương cho mọi người.
2.2. Đối với Bộ GD&ĐT
- Cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý chỉ đạo các cấp quản lý giáo dục về hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục HVGTCVH cho HS nói riêng.
- Đẩy mạnh các phong trào thi đua xây dựng kỷ cương nề nếp, văn hóa học đường trong các nhà trường như phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”…
- Tăng cường việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực cho các CBQL, các nhà giáo, các sinh viên Đại học Sư phạm về phẩm chất đạo đức lối sống, về kỹ năng phương pháp giáo dục học sinh.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy trong các nhà trường THPT cũng như các trường Đại học Sư phạm theo mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Các vấn đề về giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần được giảng dạy chính khóa hoặc tích hợp sâu hơn nữa trong các nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Đối với Sở GD&ĐT Thái Bình
- Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục HVGTCVH cho HS thông qua các môn học, đặc biệt là môn GDCD. Hàng năm khi tổ chức hội giảng giáo viên dạy giỏi nên đưa nội dung giảng dạy này vào hội giảng.
- Tăng cường tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên về công tác quản lý và kỹ năng giáo dục HVGTCVH cho HS. Tổ chức Hội thảo chuyên đề các cấp về giáo dục HVGTCVH cho HS.
2.3. Đối với các trường THPT trong tỉnh Thái Bình
- Các nhà trường cần xác định rõ việc giáo dục HVGTCVH cho HS là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay để phát triển toàn diện nhân cách HS. Do vậy cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đối với công tác giáo dục HVGTCVH cho HS.
- Cần thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách cho nhà giáo để mỗi CBQL, mỗi nhà giáo thực sự là tấm gương về phẩm chất nhân cách, tấm gương về giao tiếp ứng xử cho học sinh noi theo. Xây dựng nhà trường thành tập thể sư phạm đoàn kết gắn bó với bầu không khí thân thiện, có văn hóa.
- Cần huy động mọi nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất cảnh quan môi trường, tạo ra môi trường học tập có văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục HVGTCVH cho HS, để học sinh được học tập rèn luyện trong một môi trường có văn hóa.
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện HVGTCVH của HS, đảm bảo được sự công bằng, khách quan, khen thưởng động viên khích lệ và uốn nắn kịp thời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Vân Anh (2013), Đặc điểm giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ.
2. Hoàng Anh (chủ biên, 2007), Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm.
3. B.Ph.Lomov, Những vấn đề về lý luận và phương pháp tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Người dịch Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, Hiệu đính PGS.TS Bùi Văn Huệ.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 Ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
9. C.Mac và Ph. Awngghen toàn tập, tập 5 [2000], NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Phúc Châu(2006), Quản lý nhà trường, Tài liệu bài giảng dành cho học viên lớp cao học, học viên QLGD, Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Trường Đại học Sư phạn Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
12. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.
13. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hóa ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên. 14. Vũ Dũng (2003), Tâm lý học giao tiếp, Trường Cao đẳng Lao động Xã hội. 15. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 6 khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam(2014), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9 khoá XI.
20. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. F. Boas, Primitive Minds (Trí óc của người Nguyên Thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921, p. 149.
22. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý, NXB giáo dục, Hà Nội. 23. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục.
24. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Duyên Hải, Đức Minh (2008), 81 quy tắc hay trong giao tiếp, NXB Từ điển Bách khoa.
26. Phùng Thị Hằng (2007), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh Trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, Luận án tiến sĩ.
27. Hoàng Thị Bích Hường (2002), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đối với trẻ em lang thang tại Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
28. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề về lý luận và thực tiến, NXB giáo dục, Hà Nội.
29. Phan Thanh Long (2011), “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh, sinh viên - yêu cầu quan trọng trong giáo dục văn hóa học đường”,
Tạp chí giáo dục, (262), tr.26-28.
30. Ngô Giang Nam (2013), Luận án tiến sĩ giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc.
31. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội.
32. Hồ Thị Nhật (2009), "Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh trong các nhà trường phổ thông", Tạp chí giáo dục, số 224, tháng 10-2009. 33. P.V. Khudominxky (1982), Về công tác hiệu trưởng, trường CB quản lý
giáo dục trung ương, Hà Nội.
34. Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ.
35. Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn ngữ từ qua các nền văn hóa, NXB Khoa học xã hội.
36. Nguyễn Dục Quang(2010), Hướng dẫn thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
37. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. 39. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội.
40. Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 đến 2013 - 2014.
41. Phạm Văn Tình (2007), Xưng hô và giao tiếp ngôn ngữ của học sinh phổ thông trung học, Hội thảo khoa học xây dựng văn hóa học đường, Viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
42. Trần Anh Tuấn (chủ biên 2009), Giáo dục học đại cương, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội.
43. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB ĐHQG, Hà Nội.
44. Lưu Thu Thủy(1995), Quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn cùng lứa tuổi cho học sinh các lớp 4,5 trường tiểu học, Luận án tiến sĩ. 45. Nguyễn Quang Uẩn(2007), "Quan niệm về hành vi giao tiếp có văn hóa
của tuổi trẻ", Tạp chí tâm lý học, số 6(99), 6-2007.
46. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
47. Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, giáo viên
Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh THPT Lê Quý Đôn, mong Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng.
1. Theo Thầy(Cô) giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa có vai trò quan trọng như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, xây dựng văn hóa học đường và phát triển toàn diện nhân cách học sinh
TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
1 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để giáo dục đạo đức học sinh.
2
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa là để tạo ra nét đẹp trong văn hóa học đường và góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh
3 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp đối với học sinh
4 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tạo nên giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh.
5 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh hướng tới cái hay, cái đẹp, đến giá trị chân -thiện-mỹ.
6
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để hình thành thói quen trong hành vi giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh
7 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
8 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung
9
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh giúp học sinh phòng tránh nguy cơ mắc tệ nạn xã hội, phòng tránh bạo lực học đường
10 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi
2. Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết của nội dung giáo dục chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa đối với học sinh như thế nào?
TT Chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa Rất
cần Cần Ít cần
Không cần
1 Hành vi biết nói lời cảm ơn
2 Hành vi chào hỏi, tạm biệt khi gặp gỡ, chia tay 3 Hành vi biết lễ phép, xin phép, biết thưa gửi,
xưng hô chuẩn mực 4 Hành vi xin lỗi
5 Hành vi nói lời yêu cầu đề nghị
6 Hành vi nói lời hay(không nói tục, chửi bậy, nói từ đệm, từ lóng học đường)
7 Hành vi sử dụng điện thoại, facebook để giao tiếp có văn hóa
8 Hành vi biết cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của người khác
9 Hành vi giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn 10 Hành vi biết giữ gìn và bảo vệ tài sản,biết giữ
gìn vệ sinh môi trường
11 Hành vi thể hiện sự đoàn kết, trung thực, thẳng thắn, biết giữ lời hứa
12 Hành vi giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định có văn hóa
13 Hành vi biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ 14 Hành vi biết tự trọng và biết tôn trọng người khác
3. Thầy/Cô và Nhà trường đã thực hiện giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh thông qua các hình thức nào dưới đây?
TT Hình thức giáo dục Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ
1 Giáo dục thông qua hoạt động tuyên truyền phổ biến các nội quy, quy định của nhà trường 2 Giáo dục thông qua các giờ dạy văn hóa trên lớp
3
Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tư vấn giảng giải khuyên răn
4 Giáo dục thông qua các hoạt động sinh hoạt của chi đoàn, lớp, của GVCN
5 Giáo dục thông qua sự phối hợp giữa Nhà trường, Gia đình và Xã hội
6 Giáo dục thông qua việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực có văn hóa
4. Theo Thầy/Cô,, để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh, nhà trường đã sử dụng các phương pháp nào sau đây?
TT Phƣơng pháp giáo dục Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng 1 Nhóm phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giảng giải, tranh luận, thảo luận, đàm thoại, khuyên răn, cảm hóa, kể chuyện
2
Nhóm phương pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen giao tiếp có văn hóa.
3
Nhóm phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi giao tiếp thiếu văn hóa, tạo dư luận tập thể lành mạnh tích cực có