Lên men trên môi trường rắn –xốp

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật (Trang 55)

, NO3− peptone các amino acid (sử dụng ở quy mơ phịng thí nghiệm).

1.1.Lên men trên môi trường rắn –xốp

Sử dụng để nuôi cấy các vi sinh vật hiếu khí như: nấm mốc, xạ khuẩn (những nhóm vi sinh vật sinh trưởng thành sợi) và một vài trường hợp nuôi cấy vi khuẩn. Môi trường nuôi cấy bề mặt là môi trường rắn và xốp. Nguyên liệu thường dùng phổ biến là các loại bột và hạt như bột hay hạt gạo, mỳ, ngơ, khoai, sắn, hạt bơng, khơ lạc, cám mì, cám gạo… Khi cần thiết người ta có thể bổ sung thêm các cơ chất tạo độ xốp như trấu, mùn cưa.. để cải thiện năng lực cung cấp oxygen cho vi sinh vật trong tồn khối mơi trường.

Quá trình lên men này có thể được lên men thành khối lớn song phổ biến nhất là thành lớp trên các khay dẹt – giá xếp trong phịng ni hay ni trong thiết bị lên men kiểu thùng quay. Với trường hợp lên men trên các khay nguyên liệu sau khi phối trộn, thanh trùng làm nguội được rải đều trên các khay sạch với chiều dày từ 3 ÷ 5cm và ni ở nhiệt độ thích hợp trong buồng ni cấy có độ ẩm 90%. Vi sinh vật phát triển sử dụng oxygen của khơng khí để hơ hấp và làm tác nhân ơxy hố trong các q trình biến đổi hố sinh, đồng thời thải CO2 ra môi trường xung quanh và toả nhiệt. Do đó cần phải thơng gió, phun mù hoặc làm ẩm trực tiếp, lật khối môi trường nuôi cấy. Buồng nuôi cấy có các giá kê khay, có bộ phận gia nhiệt và làm mát, bộ phận phun mù bằng nước để giữ độ ẩm tương đối của khơng khí là 90% để tránh làm khơ mơi trường.

Kỹ thuật lên men này có lợi thế về yêu cầu thiết bị đơn giản, ảnh hưởng nhiễm tạp mang tính cục bộ, dễ triển khai và vốn đầu tư thấp. Tuy nhiên, việc xác lập và điều chỉnh đảm bảo đồng đều các thơng số vơ cùng khó khăn, đặc biệt là xử lý mối quan hệ thơng gió – điều nhiệt – độ ẩm. Bên cạnh đó vấn đề kiểm sốt nhiễm tạp là khơng khả thi trong suốt q trình lên men.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật (Trang 55)