Cỏc hỡnh thức truyền thụng trực tiếp:

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 88)

- Tỡnh trạng sức khoẻ thể

1.1.4.Cỏc hỡnh thức truyền thụng trực tiếp:

BÀI 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THễNG DINH DƯỠNG

1.1.4.Cỏc hỡnh thức truyền thụng trực tiếp:

Thăm và hướng dẫn tại hộ gia đỡnh, Tổ chức cỏc buổi núi chuyện, Thảo luận nhúm, Sinh hoạt cõu lạc bộ, Hướng dẫn thực hành, Tư vấn , Hội thi…

Sau đõy là một sốhỡnh thức truyền thụng trực tiếp thường đượcứng dụng cộng đồng

1.1.4.1. Thăm hộ gia đỡnh:

 Trường hợp nào cần đến thăm: Những gia đỡnh cú trẻ dưới 2 tuổi cú bất ổn về dinh dưỡng và sức khoẻ (suy dinh dưỡng, tiờu chảy, ốm, trẻ khụng lờn cõn hoặc tụt cõn; Những bà mẹ cú thai khụng đi khỏm thai hoặc đang cú những vấn đề cần giỳp đỡ (trong phạm vi dinh dưỡng và sức khoẻ).

 Mục đớch của việc đến thăm:

- Kiểm tra sức khoẻ, quan sỏt tỡm hiểu tỡnh huống.

- Kiểm tra việc thực hiện cỏc lời khuyờn mà bạn đưa ra trước đú(nếu cú)

- Cung cấp thờm kiến thức.

- Trao đổi kinh nghiệm với cỏc bà mẹ, cựng thảo luận vềmột vấn đề cụ thể với bà mẹ hoặc cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh.

- Giỳp bà mẹthực hành một ý tưởng hay một hành động.

- Lụi cuốn sự ủng hộvà chia sẻ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh nhất là người chồng trong việc chăm súc và nuụi dưỡng trẻ.

- Chào hỏi, giới thiệu bản thõn và mục đớch của cuộc đến thăm.

- Quan sỏt và hỏi thăm sức khoẻcủa mọi thành viờn trong gia đỡnh.

- Hỏi thăm việc chăm súc và nuụi dưỡng trẻ, kiểm tra việc thực hiện cỏc lời khuyờn bạn đưa ra trước đú.

- Tiến hành khuyờn bảo hoặc làm mẫu nếu bạn thấy cần thiết.

- Chào và cảm ơn gia đỡnh trước khi ra về, hẹn lần sau đếnthăm lại.  Kỹ năng đến thăm hộ gia đỡnh:

- Tụn trọng cỏc quy tắc xó giao, phong tục của địa phương và của gia đỡnh

- Tạo khụng khớ vui vẻ, thõn thiện, cảm thụng

- Lắng nghe, quan sỏt và xỏc định cỏc vấn đề khú khăn trong chăm súc dinh dưỡng của trẻtại gia đỡnh

- Trao đổi và hướng dẫn thực hành chăm súc trẻmột cỏch gắn gọn, rừ ràng

- Khụng núi dụng dài những điều khụng cần thiết vỡ giađỡnh cú thểbận nhiều việc khỏc

- Nờn khuyến khớch, động viờn, hạn chếchờ bai

- Khi đến thăm hộ gia đỡnh hóy mang theo tài liệu truyền thụng và sổ tay để ghi lại cỏc thụng tin cần thiết.

1.1.4.2. Thảo luận nhúm:

Là một buổi thảo luận trong đú nhiều người cựng trao đổi , chia sẻ, bàn bạc về một chủ đề đang được quan tõm. Đõy là phương phỏp thụng dụng và cú hiệu quảtrong truyền thụngthay đổi hành vi dinh dưỡng.

Nhúm thảo luận tối đa khụng quỏ 15 người. Trung bỡnh nhúm thảo luận cú từ7-10 người  Mục đớch của thảo luận nhúm:

- Hỗtrợ và động viờn cỏc thành viờn trong nhúm thực hiện và duy trỡ cỏc họat động cú liờn quan đến nuụi dưỡng vàchăm súc bà mẹ, trẻem.

- Tạo khả năng để cỏc thành viờn đúng gúp sức lực của mỡnh giỳpđỡnhững thành viờn trong nhúm gặp khú khăn.

Vớ dụ: Cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻkinh nghiệm, giỳp giống cõy để trồng cỏc loại rau giàu vitaminA và chất sắt để đưa vào bữa ăn cho trẻ....

 Chuẩn bị cho một cuộc thảo luận nhúm:

- Chọn chủ đề mà đối tượng quan tõm và cần giải quyết, với mỗi nhúm đối tượng sẽcú cỏc vấn đềquan tõm khỏc nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: phụnữ mang thai những thỏng đầu sẽmong muốn được biết cỏc thụng tin vềkhỏm thai, uống viờn sắt và chế độ ăn uống như thế nào để mẹkhoẻ, thai khoẻ. Những phụnữ cú con dưới 1 tuổi quan tõm đến chế độ nuụi dưỡng trẻ, làm thế nào để trẻ ăn tốt, lờn cõn đều và khụng bị suy dinh dưỡng.

- Thu thập thụng tin vềchủ đềsẽthảo luận.

- Chuẩn bị thời gian và điạ điểm yờn tĩnh, thuận tiện để mọi người cú thể đến dự đụng đủ.

- Chuẩn bị phương tiện, nội dung và một sốcõu hỏi trong khi thảo luận.

- Thụng bỏo cho lónhđạo địa phương và đối tượng biết.  Cỏc bước tiến hành thảo luận nhúm:

- Bước 1: Giới thiệu đối tượng tham dự và truyền thụng viờn. Nờu chủ đềsẽthảo luận.

- Bước 2: trao đổi để tỡm hiểu kinh nghiệm của mọi người vềvấn đề này: Họ biết gỡ?, Họ đó làm gỡ? kết quả ra sao? Họ cảm thấy thế nào về chủ đề này?. Hóy khen ngợi những ý kiến hay. Khụng nờn chờ bai những điều mà mọi người làm chưa đỳng, chỉ nờn nhắc nhở, rỳt kinh nghiệm nhẹ nhàng. Tốt nhất bạn hóy giỳp đỡ để đối tượng tự nhận ra những điều tốt.

- Bước 3: Bổ sung thờm thụng tin cho chớnh xỏc và đầy đủ, cung cấp thờm kỹ năng mới nếu cần thiết.

- Bước 4: Tỡm hiểu xem mọi người cú khú khăn gỡ khi thực hiện hành vi mới, nếu cú hóy cựng mọi người thảo luận đểgiải quyết.

 Cỏc kỹ năng đểtổchức tốt thảo luận nhúm:

- Chuẩn bị tốt chủ đề, cỏc cõu hỏi, cỏc tỡnh huống liờn quan.

- Bầu nhúm trưởng là người thỏo vỏt, được tớn nhiệm, núi năng lưu loỏt.

- Giải thớch cặn kẽ, rừ ràng,đảm bảo đối tượng hiểu được yờu cầu của buổi thảo luận. - Khuyến khớch đối tượng tham gia tớch cực: cố gắng lụi kộo những người nhỳt nhỏt, ớt

núi vào cuộc bằng cỏch mời họ phỏt biểu. Hạn chế những người núi quỏ nhiều và núi thường xuyờn bằng cỏch cảm ơn sự đúng gúp của họrồi mời người khỏc phỏt biểu.

- Điều chỉnh kịp thời khụng để buổi thảo luận đi chệch hướng: Hóy nhắc lại cõu hỏi thảo luận để đối tượng tập trung hơn vào chủ đềchớnh, nếu cần thỡ viết to chủ đềthảo luận lờn bảng đểmọi người cú thểnhỡn thấy dễdàng.

- Khộo lộo giải quyết nếu xảy ra mõu thuẫn khi tranh luận hoặc đối tượng đưa ra cỏc thụng tin sai: Nhẹ nhàng giải thớch đưa ra cỏc thụng tin đỳng, dung hoà cỏc ý kiến và đi đến ý kiến thống nhất.

- Khi gặp phải cõu hỏi khú: huy động kinh nghiệm của cỏc thành viờn trong nhúm, hoặc hẹn sẽtỡm hiểu vấn đềkỹ hơn rồi trảlời đối tượng vào lần sau.

1.1.4.3. Mởcỏc lớp học cỏch nuụi con khoẻ:

- Mục đớch là cung cấp những kiến thức thiết yếu về cỏch chăm súc và dinh dưỡng cho phụ nữ khi mang thai, làm mẹ-nuụi con khoẻ (khụng bị suy dinh dưỡng) cho cỏc đối tượng trước khi lấy chồng, phụnữmang thai, bà mẹcú con nhỏ dưới 2 tuổi.

- Khỏc với cỏc buổi núi chuyện, lớp học cú người giảng, cú chương trỡnh học, cú tài liệu cho học viờn, cú một sốdụng cụphục vụcho việc giảng bài. Học viờn phải cú vở, bỳt ghi chộp đầy đủ.

 Giảng viờn của lớp học thường là nhõn viờn y tế, cỏc cộng tỏc viờn phụnữ hoặc cộng tỏc viờn dinh dưỡng đó tham gia cỏc lớp tập huấn về dinh dưỡng trong chăm súc sức khoẻbà mẹ- trẻ em trước đú và cú kỹ năng trong cụng tỏc truyền thụng.

- Lớp cần được tổ chức thường kỳ hàng thỏng. Trạm y tế cú thểphối hợp với hội phụ nữ tổ chức lớp và cấp chứng chỉ. Lớp thường được tổ chức trong 01 ngày và số học viờn khụng nờn quỏ 30 người. Ngoài phần lý thuyết, lớp nờn tổ chức cả phần hướng dẫn thực hành vỡ "trăm nghe khụng bằng một thấy". Trong phần thực hành sẽ hướng dẫn học viờn biết cỏch lựa chọn thực phẩm sẵn cú ở địa phương để đưa vào bữa ăn cho trẻ, thực hành 'Tụ màu bỏt bột, bỏt chỏo".

1.1.4.4. Sinh hoạt cõu lạc bộphũng chống suy dinh dưỡng:

 Mục đớch: Truyền bỏ kiến thức thiết yếu về nuụi con khoẻ và trao đổi kinh nghiệm cỏch thực hành nuụi con khoẻ

 Đối tượng tham gia sinh hoạt cõu lạc bộ: - Cỏc bà mẹ cú con dưới 2 tuổi

- Cỏc người bà thường xuyờn chăm súc chỏu

- Cỏc phụnữ đang mang thai

- Phụtrỏch cõu lạc bộlà nhõn viờn y tếhoặc cộng tỏc viờn phụnữ thụn

 Nội dung sinh hoạt: cỏc cuộc trũ chuyện, trao đổi trực tiếp đa dạng và đơn giản, thường xuyờn đổi mới kết hợp với cỏc trũ chơi bổ ớch hay cỏc chương trỡnh ca nhạc địa phương với cỏc nội dung nuụi con khoẻ:

- Cỏc trũ chơi nhận thức: "Hỏi hoa dõn chủ", "Truyền tin", Giải đỏp kiến thức… - Trỡnh diễn thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem phim Video cú nội dung liờn quan.

- Sỏng tỏc cỏc điệu hỏt dõn ca, chốo, ngõm thơ, tấu, kịch... cú nội dung liờn quan để trỡnh diễn ...

 Kỹ năng tổchức sinh hoạt cõu lạc bộ:

- Chuẩn bị tốt cỏc nội dung cho buổi sinh hoạt.

- Người điều hành buổi sinh hoạt phải cú hiểu biết về nuụi dưỡng trẻvà cú uy tớn.

- Cú chương trỡnh cụthể đểcỏc thành viờn tham gia sinh hoạt biết được.

 Tổchức hội thi "Kiến thức bốmẹsức khoẻcon": Là hỡnh thức phỏt triển cao của hoạt động Cõu lạc bộphũng chống suy dinh dưỡng. Hội thi sẽ được tổchức mỗi năm một lần vào một dịp nhất định. Đõy là cuộc thi cú giải thưởng do UBND địa phương chỉ đạo, Y tếphối hợp với phụnữ xó tổchức.

- Đối tượng: Cỏc cặp bố, mẹ cú con dưới 2 tuụi khụng bị suy dinh dưỡng được cõu lạc bộcỏc thụn tuyển lựa và bầu chọn

- Cỏch thức thi: Cuộc thi cú 2 vũng

o Vũng 1: Cỏc cặp bố-mẹdự thi kiến thức bằng cỏch trảlời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm in sẵn trờn giấy. Ban giỏm khảo cuộc thi sẽ chấm cho điểm theo bảng điểm qui định và chọn ra 3 đến 5 cặp bố-mẹ đạt điểm cao nhất đểvào thi vũng 2

o Vũng 2: Mời 3 đến 5 cặp bố-mẹ cú điểm kiến thức cao nhất bắt thăm thi thực hành chế biến bữa ăn của trẻ (Chế biến một bỏt bột thịt hay một bỏt chỏo trứng hoặc một bỏt bột lạc...)

o Sau khi cỏc cặp bố-mẹ dự thi 2 vũng, ban giỏm khảo chấm điểm để chọn ra cỏc cặp đạt giải nhất, giải nhỡ, giải ba và giải khuyến khớch

 Núi chuyện dinh dưỡng:

- Chuẩn bị một cuộc núi chuyện: Muốn cuộc núi chuyện đạt kết quả tốt, truyền thụng viờn cần chuẩn bị những điều sau đõy:

o Tỡm hiểu kỹ đối tượng (người nghe).

o Tỡm hiểu cỏc nhu cầu và mối quan tõm của họ. o Lựa chọn đềtài cho thớch hợp, đơn giản và khu trỳ. o Tập hợp thụng tin chớnh xỏc và hiện đại.

o Liệt kờ cỏc nội dung chớnh, cỏc thụng điệp chớnh cần phải truyền đạt.

o Sử dụng cỏc phương tiện trực quan như cỏc ỏp phớch, tranh ảnh, mụ hỡnh…để minh hoạ. Nếu cú băng hỡnhđ ểminh họa nội dung thỡ càng tốt.

- Tổ chức cuộc núi chuyện: Sau đõy là cỏc gợi ý đối với 3 giai đoạn chớnh của việc tổ chức một cuộc núi chuyện nhằm khuyến khớch mọi người tham gia hành động.

o Thu hỳt sự chỳ ý ngay từ đầu: Cỏch mở đầu của bài núi chuyện là vụ cựng quan trọng và nú cần phải nhanh chúng thu hỳt sự chỳ ý của người nghe. Chỉ cần mở đầu bằng vài cõu là đủ, khụng được dài dũng.

o Đưa ra và bảo vệ cỏc quan điểm chớnh của bạn: Trong một cuộc núi chuyện tốt hơn hết là chỉ nờn đưa ra một số điểm chớnh mà thụi. Cỏc nội dung đú nờn đựơc hỗ trợ thụng qua cỏc cỏch sau đõy.

o Túm tắt và kết thỳc cuộc núi chuyện: kờu gọi hành động. Đểmột cuộc núi chuyện thành cụng thỡ phần kết thỳc bài núi chuyện phải rừ ràng. Cú thể dựng 3 bước sau đõy đểkết thỳc cuộc núi chuyện.

1.1.4.5. Hướng dẫn thực hành chếbiến bữa ăn bổsung cho trẻ:

 Mục đớch: Giỳp đối tượng học và thực hành được cỏch nấu bữa ăn bổ sung đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ.

 Khi nào nờn bắt đầu cho trẻ ăn bổsung:

- Từ sau khi sinh đến hết 6 thỏng chỉ nờn cho trẻbỳ mẹhoàn toàn

- Sau 6 thỏng trẻcần ngoài sữa mẹ được bổ sung thờm cỏc loại thành phần khỏc thụng qua cỏc bữa bột, chỏo.

 Nờn cho trẻ ăn những thức ăn gỡ?

- Tất cảnhững thực phẩm tươi, sạch, giàu dinh dưỡng.

- Để phỏt triển tốt trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khỏc nhau. Thức ăn được chia làm 4 nhúm, trẻcần được ăn đủthực phẩm từ4 nhúm này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tụ màu bỏt bột cho trẻnghĩa là gỡ?

- Bỏt bột cho trẻ cú màu sắc của cỏc loại thực phẩm tự nhiờn: màu xanh của rau, màu vàng của trứng, màu nõu của cua, thịt, vừng (mố); màu đỏ của cà rốt, cà chua, bớ đỏ, màu tớm của rau dền.

- Sữa mẹvẫn là thức ăn rất tốt cho trẻ, cần cho trẻ bỳ kộo dài đến 18 - 24 thỏng.  Những thực phẩm gỡ khụng nờn cho trẻ ăn?

- Khụng bắt trẻ ăn kiờng dầu, mỡ, rau xanh, tụm cỏ…vỡ trong khẩu phần ăn của trẻcần cú những thực phẩm trờn đểgiỳp cho sự cõn đối trong bữa ăn của trẻvà giỳp trẻkhỏe mạnh.

- Khụng nờn cho trẻ ăn mỡ chớnh (bột ngọt) vỡđú chỉlà gia vị khụng phải là thực phẩm. Khụng nờn cho trẻ ăn mặn vỡ ăn mặn liờn quan đến bệnh cao huyết ỏp và ảnh hưởng đến chức năng thận của trẻ.

 Chuẩn bị cho một cuộc hướng dẫn thực hành.

Cỏc dụng cụvà thực phẩm cần thiết cho buổi hướng dẫn thực hành phải là quen thuộc với đối tượng và sẵn cúở địa phương.

- Dụng cụ:

o 01 bếp ga (hoặc bếp dầu) - 01 thớt

o 10 đĩa to - 01 dao to (dao chặt)

o 10 bỏt nhỏ - 01 dao bài (dao thỏi)

o 10 thỡa nhỏ - 01 cối - chày

o 02 đụi đũa - 02 rổ, 02 rỏ

o 03 xoong nấu bột - 02 rổ, 02 rỏ

o 01 xoong nấu chỏo (xoong 2 lớt) - 02 chậu, 01 cốc mỳc nước - Thực phẩm:

o Gạo 150 - Trứng gà, vịt: 4 quả

o Bột gạo: 150g - Cua đồng: 5-10 con

o Thịt lợn, gà, bũ mỗi thứ100g - Đậu phụ: 1 miếng (200g) o Cỏ (rụ, quả, chộp tươi): 200g - Sữa đậu nành: 1 cốc

o Tụm: 50g - Vừng, lạc: 100g

- Cộng tỏc viờn hướng dẫn thực hành phải thành thạo về cỏc động tỏc và kỹ năng trước khi làm mẫu cho đối tượng.

- Chuẩn bị địa điểm hướng dẫn: Phải đủ rộng, đủ sỏng để đối tượng quan sỏt, nghe hướng dẫn và cú thểthực hành được.

- Một buổi hướng dẫn thực hành khụng nờn mời quỏ đụng (dưới 30 người) và bà mẹ khụng mang con nhỏ đến để cỏc bà mẹ cú thể tập trung nghe và cú thời gian thực hành ngay (giỳp bà mẹhiểu rừ bài học và cú thểỏp dụng ngay khi về gia đỡnh).

 Cỏc bước tiến hành:

- Bước 1: Giới thiệu nội dung sẽ làm mẫu: Thực hành nấu bột thịt, bột cỏ, bột trứng… (Núi rừ cỏc khõu cần chuẩn bị như nhặt rau, rửa rau, thỏi, xay rau nhỏ); rửa thịt, băm (xay) thịt; làm cỏ, rửa cỏ, luộc ca, gỡ xương; chọn trứng bỏlũng trắng lấy lũngđỏ…

- Bước 2: Tiến hành làm mẫu: làm chậm rói, từng bước một, vừa làm vừa giải thớch đảm bảo mọi người đến nghe rừ, nhỡn rừ.

- Bước 3: Mời đối tượng lờn trỡnh diễn lại. Mời 1 người trong nhúm trỡnh diễn lại, những người khỏc quan sỏt, nhận xột.

- Bước 4: Đối tượng thực hành (đảm bảo tất cả cỏc thành viờn trong nhúm đều được

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 88)