- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
PHẨM THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIấU HỌC TẬP:
2.3.2. Triệu chứng lõm sàng và chẩn đoỏn
2.3.2.1. Triệu chứng lõm sàng
- Thời gianủbệnh ngắn, từ 12 giờtới 10 ngày, trung bỡnh 2-5 ngày.
- Khởi phỏt với những dấu hiệu khú chịu trong người, đầy bụng, sụi bụng, cú thể xuất hiện tiờu chảy với phõn sệt hoặc lỏng; buồn nụn hoặc nụn, thường khụng sốt hoặc sốt rất nhẹ.
- Toàn phỏt: Tiờu chảy nhiều lần, liờn tục, phõn lỏng, sau toàn nước, cú thể thấy phõn đục như nước vo gạo, cú hạt lổn nhổn (Mảng niờm mạc ruột non bị bong trúc, hủy hoại), mựi tanh. Số lần tiờu chảy từ vài lần tới vài chục lần/ngày, gõy mất nước nặng (5-10 lớt/ngày hoặc hơn). Buồn nụn và nụn đi kốm tiờu chảy; nụn liờn tục hàng chục lần/ ngày, lỳc đầu nụn cú thức ăn, sau toàn nước trong hay vàng nhạt.
cú biểu hiện mỏu cụ đặc, rối loạn điện giải, toan mỏu, urờ huyết cao. Thường tử vong vào ngày thứ 2-3 của bệnh trong tỡnh trạng choỏng, trụy tim mạch cấp nếu khụng được điều trị kịp thời, đỳng cỏch; cú thểtử vong muộn hơn do suy thận, suy gan cấp.
- Lui bệnh: Nếu được điều trị triệu chứng hợp lý kết hợp dựng khỏng sinh bệnh lui nhanh sau vài giờ tới vài ngày, bắt đầu bằng cỏc hồi phục về mạch, huyết ỏp và trạng thỏi thần kinh. Thời kỳhồi phục hoàn toàn sau 5-7 ngày.
2.3.2.2. Cỏc thểlõm sàng khỏc
Thểnhiễm khuẩn khụng triệu chứng:
Hoàn toàn khụng cú triệu chứng lõm sàng, hoặc chỉthấy dấu hiệu rối loạn tiờu húa thoảng qua (Chướng bụng, sụi bụng, chỏn ăn, buồn nụn), chỉ phỏt hiện được bằng xột nghiệm phõn. Thường cựng xuất hiện với cỏc ca bệnh tả điển hỡnh trọng vụ dịch, nhưng với số lượng cao hơn, đặc biệt với vụdịch do chủng sinh học Eltor (Cứ 1 bệnh nhõn cú 30-100 người mang khuẩn lành).
Thểnhẹ, khụng điển hỡnh:
Thường chỉ cú tiờu chảy nhẹ, vài lần, khụng cú nụn, khụng đau bụng và khụng xuất hiện dấu hiệu mất nước. Thường gặpở trẻem, những trường hợp bệnh cuối vụdịch. Phỏt hiện dựa vào xột nghiệm là chớnh. Vai trũ dịch tễrất quan trọng.
Thểxuất huyết:
Lỳc đầu cú triệu chứng của tả, sau cú rối loạn đụng mỏu gõy xuất huyết dưới da, niờm mạc, phủtạng. Bệnh nhõn cú thể ỉa ra nước phõn và mỏu giống nước rửa thịt. Diễn biến nặng, dễtửvong.
Thểtảkhụ:
Bệnh tảxảy ra rất nhanh, bệnh nhõn chết do choỏng (Nhiễm độc) trước khi cú cỏc triệu chứng tiờu chảy mất nước nặng. Thường gặp ở người già hoặc người đang suy nhược nặng.
2.3.2.3. Chẩn đoỏn:
Đểchẩn đoỏn trường hợp bệnh tảdựa vào:
- Xột nghiệm vi sinh vật xỏc định mầm bệnh trong bệnh phẩm, thực phẩm.
Loại bệnh phẩm là phõn, dịch ngoỏy hậu mụn, chất nụn; mẫu nước, thực phẩm, ruồi nhặng... cú giỏ trị trong điều tra nguyờn nhõn vụdịch tả và xỏc định độụ nhiễm mụi trường. Bệnh phẩm cần giữ trong mụi trường bảo quản (Cary-Blair, pepton kiềm), nhiệt độ trong khoảng 4– 8oC và chuyển về phũng xột nghiệm trong vũng 2 giờ. Sử dụng cỏc kỹthuật soi tươi mẫu bệnh phẩm phỏt hiện phảy khuẩn di động; Phảnứng bất động phảy khuẩn dựng khỏng huyết thanh đặc hiệu; Phản ứng khỏng thể huỳnh quang; Phản ứng chuỗi men polymerase (PCR). Nuụi cấy, phõn lập bệnh phẩm qua nhiều lần vào cỏc mụi trường chuyờn biệt để cú chủng tảthuần khiết để thửnghiệm với khỏng huyết thanh, thử cỏc tớnh chất sinh vật, húa học...
Phỏt hiện khỏng thể trung hũa, khỏng thể ngưng kết, khỏng thể khỏng độc tố ruột trong mỏu hoặc phõn nhưng ớt cú giỏ trị trong giỏm sỏt, phỏt hiện bệnh mà chủ yếu sử dụng trong nghiờn cứu.
- Chẩn đoỏn phõn biệt: Nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do Salmonella; Lỵtrực khuẩn; Nhiễm khuẩn E.Coli; Nhiễm độc tốtụcầu...
2.3.3. Biện phỏp phũng chống
2.3.3.1. Biện phỏp phũng bệnh
- Thường xuyờn giỏm sỏt, phỏt hiện sớm những trường hợp tiờu chảy cấp nghi tả tại cộng đồng theo đỳng “Định nghĩa ca bệnh tả”. Đặc biệt chỳ ý cỏc ổ dịch tảcũ, vựng trọng điểm và trong mựa dịch, sau cỏc tỡnh trạng thiờn tai, thảm họa.
- Tuyờn truyền cho nhõn dõn sử dụng nhà tiờu hợp vệ sinh; xử lý và sử dụng nguồn phõn người đỳng quy định trong chăn nuụi và nụng nghiệp.
- Tuyờn truyền và tổ chức việc sử dụng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt; sử dụng cỏc loại thực phẩm hợp vệ sinh, cú nguồn gốc rừ ràng, theođỳng cỏc quy định vềvệsinh an toàn thực phẩm và nước.
- Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt tại cỏc cơ sở chế biến thực phẩm, nhà hàng, bếp ăn tập thể, xưởng chế biến nước đỏ, trường học...Tăng cường trong thời gian cú dịch tả.
- Gõy miễn dịch chủ động bằng vắc xin tảchết toàn tếbào hoặc vắc xin tả sống, đường uống.
2.3.3.2. Biện phỏp chống dịch tả
- Mọi trường hợp tiờu chảy cấp nghi ngờ là tả đều phải được khai bỏo cho cơ sởy tếvà sau đú bỏo cỏo khẩn cấp theo đỳng quy định về giỏm sỏt và bỏo cỏo bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhúm A (Luật Phũng chống bệnh truyền nhiễm, 2007). Khi cú ớt nhất 01 ca bệnh được xỏc định phũng xột nghiệm là tả cần quy định đó cú vụ dịch tả và tiến hành ngay cỏc biện phỏp xửlýổdịch tảtại địa bàn.
- Thành lập Ban chỉ đạo phũng chống dịch tả; sử dụng đội cơ động đỏp ứng nhanh của cỏc tuyến vào việc điều tra, xửlýổdịch trong thời gian đầu vụdịch.
- Đối với bệnh nhõn: Cần được cỏch ly, điều trị tại chỗ, trỏnh vận chuyển xa nhằm hạn chế phỏt tỏn mầm bệnh và tử vong dọc đường. Xử lý chất thải phõn và chất nụn bằng cloramin B 1,25% clo hoạt tớnh trong tối thiểu 2 giờ. Xử lý quần ỏo, dụng cụcỏ nhõn của bệnh nhõn bằng luộc sụi (30 phỳt) hoặc dung dịch cloraminB 0,5% clo hoạt (Ngõm tối thiểu 30 phỳt). Xử lý điều trị theo đỳng quy định của Cục Khỏm chữa bệnh, BộY tế.
- Xử lý khử trựng nước ăn uống, sinh hoạt bằng đun sụi hoặc xử lý cloraminB đảm bảo lượng clo hoạt dư sau xử lý đạt 0,3 – 0,5 mg/lit nước (Vớ dụ để xử lý 1 m3 nước bể cần dựng 10 mg bột cloramin loại 25%/tương đương 1 thỡa canh gạt bằng). Kiờn quyết loại bỏnhững loại thực phẩm nghi ụ nhiễm, thực phẩm ụi thiu, để lõu trong ngày. Đun nấu kỹnhững thực phẩm sẽ dựng, ăn núng.
- Xử lý bề mặt mụi trường ụ nhiễm, kểcả bề mặt nhà tiờu, bằng dung dịch cloraminB nồng độ0,5% clo hoạt tớnh với liều phun 0,3–0,5 lớt/m2 x 2 lần/tuần.
- Xử lý phõn trong những nhà tiờu khụng hợp vệ sinh (nhà tiờu 2 ngăn, hố nổi, hố thấm...) bằng vụi bột, clorua vụi, dung dịch cloramin đặc 2-5% clo hoạt tớnh, hay cỏc chất khửkhuẩn khỏc.
- Đối với người tiếp xỳc (Người nhà bệnh nhõn, người từng ăn uống chung, người chăm súc bệnh nhõn, người cú sử dụng nguồn nước, thực phẩm nghi ụ nhiễm phõn bệnh nhõn...) thường tạo nờn nhúm người mang khuẩn lành tại ổdịch cần được quản lý, hạn chế đi xa khỏi vựng dịch, theo dừi tỡnh trạng bệnh nếu thấy cú tiờu chảy cần khai bỏo ngay cho cơ sở y tế. Cú thể dựng khỏng sinh điều trị dự phũng (Tetracyclin, doxycyclin, erythromycin, azithromycin, ciprofloxacin...) tốt nhất theo kết quảkhỏng sinh đồ.
- Hạn chếviệc ăn uống tập trung, ăn ở nhà hàng, quỏn ăn đường phố điều kiện vệsinh kộm. Cần kiểm soỏt an toàn vệ sinh đối với những bữa cỗ đỏm ma, đỏm cưới, lễ hội tại cộng đồng.
- Tăng cường kiểm tra an toàn vệsinh thực phẩm cỏc nhà hàng ăn uống, giải khỏt, nơi chếbiến thực phẩm, nhà mỏy nước, nước đỏ, bếp ăn tập thể.
PHẦN III.NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO THỨC ĂN Cể ĐỘC TỐ TỰ NHIấN