Chương trỡnh thức ăn bổ sung

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 74)

- Tỡnh trạng sức khoẻ thể

2.2.2.Chương trỡnh thức ăn bổ sung

BÀI 4: CAN THIỆP DINH DƯỠNG

2.2.2.Chương trỡnh thức ăn bổ sung

Chương trỡnh thức ăn bổ sung thường cung cấp hay hỗtrợbữa ăn hoặc thực phẩm với giỏ thấp hay miễn phớ cho cỏc nhúm đối tượng cú nguy cơ cao với cỏc mục tiờu sau: Để cải thiện tốc độ phỏt triển, TTDD và sức khoẻ núi chung để tăng sức đề khỏng với nhiễm trựng cho nhúm cú nguy cơ cao. Đặc biệt làởcỏc hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp.

Chương trỡnh dinh dưỡng tập trung vào cỏc đối tượng trẻ em trước tuổi đến trường, phụ nữ cú thai, bà mẹ cho con bỳ những người cú nguy cơ cao bị thiếu dinh dưỡng. Cỏc đối tượng này nhận thức ăn bổ sung trong giai đoạn nhất định và giỏo dục dinh dưỡng trong thời điểm đú đúng vai trũ rất quan trọng.

Chương trỡnh thức ăn bổ sung thường được đưa vào bữa ăn trưa hay bữa ăn giữa ca hay bữa ăn thường xuyờn. Cỏc chương trỡnh này chỳ ý tới những khu vực bị thiờn tai, mất mựa và cảnhững khu vực cụng nghiệp mà người cụng nhõn ớt việc hoặc thất nghiệp.

Thực phẩm sử dụng trong chương trỡnh bổ sung dinh dưỡng cú thể là cú nguồn gốc từ địa phương thường được cộng đồng chấp nhận và nguồn thực phẩm tiếp tục được sử dụng ngay cả khi chương trỡnh kết thỳc hoặc mang từ nơi khỏc đến hoặc cỏc thực phẩm nhập khẩu cú thể rất nhiều loại từ sữa gầy, cỏc loại bột mỡ, gạo, bột đậu... Điều thuận lợi là cỏc thực phẩm nhập khẩu cú giỏ trị dinh dưỡng cao nhưng chương trỡnh sẽcú thể tạo nờn sự phụ thuộc của cộng đồng vào nguồn thực phẩm khụng sẵn cú và ảnh hưởng tới tớnh duy trỡ bền vững của chương trỡnh.

Chương trỡnh thức ăn bổ sung thường được lồng ghộp với những hoạt động của trạm y tế, trường học, cỏc tổchức phụnữ và luụn khuyến khớch tham gia của cha mẹ, cỏc thành viờn cộng đồng tham gia vào việc chuẩn bị bữa ăn bổ sung cho trẻ. Nơi thực hiện đảm bảo yờu cầu chuẩn bị thức ăn sạch, thuận tiện và tổ chức được việc giỏo dục sức khoẻ.

Một số chỳ ý đểthực hiện chương trỡnh thức ăn bổsung thành cụng

- Chương trỡnh bổ sung dinh dưỡng khụng chỉ tập trung vào dinh dưỡng của nhúm đớch mà cần khuyến khớch cải thiện tiờu thụ thực phẩm, vệ sinh và phối hợp với cỏc chương trỡnh khỏc như cung cấp nước sạch, giỏo dục dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống núi chung.

- Những hoạt động lồng ghộp toàn diện của chương trỡnh can thiệp dinh dưỡng như tăng cường sản xuất thực phẩm địa phương, kiểm soỏt bệnh nhiễm trựng, ký sinh trựng và tăng cường cỏc chất dinh dưỡng vào thực phẩm...

- Trong quỏ trỡnh triển khai cần cú sự phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền và cỏc cơ quan hoặc tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh khỏc liờn quan giữa dinh dưỡng và sức khoẻ.

- Luụn khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng vào chương trỡnh, nhất là phụnữ.

- Cần lựa chọn thời điểm và phõn phối số lượng lớn hơn để cú chương trỡnh thực phẩm cho lao động phối hợp với chương trỡnh thức ăn bổ sung đểcú hiệu quả hơn.

- Cần chỳ ý tới việc chọn lựa thực phẩm địa phương, lựa chọn đối tượng đớch, người tham gia vào chương trỡnh cần được đào tạo về dinh dưỡng và quản lý.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 74)