Chiến lược của Chương trỡnh phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 63)

- Tỡnh trạng sức khoẻ thể

3.2.3.4. Chiến lược của Chương trỡnh phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Hoạt động phũng chống SDD cần lấy phương chõm “dự phũng”, nghĩa là đảm bảo trẻ em sinh ra khoẻmạnh, được chăm súc đểkhụng SDD làm chớnh.

Những bài học kinh nghiệm cho thấy cỏc can thiệp trực tiếp trờn nhúm trẻ đó bị SDD như phục hồi trẻ SDD thường khú đạt được kết quả. Đối với loại này tuy khụng xem nhẹ nhưng phải cú biện phỏp thớch hợp vỡ trẻbị SDD nặng nguyờn nhõn rất phức tạp (bệnh tật, hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh). Do vậy một chiến lược đảm bảo cho trẻ dinh dưỡng tốt ngay từ khi đẻra cú ý nghĩa dựphũng quan trọng, bao gồm đảm bảo cho người mẹ khoẻ mạnh, dinh dưỡng tốt trong thời kỳ cú thai và chăm súc tốt ngay từ khi trẻ lọt lũng.

Tập trung vào việc cải thiện thực hành chăm súc dinh dưỡng cho trẻem và bà mẹtại hộ gia đỡnh.

Hiện nay nhỡn chung xu thế giảm SDD cũn chậm. Một trong những nguyờn nhõn là việc thay đổi hành vi chăm súc dinh dưỡng cho trẻem diễn ra ở mỗi gia đỡnh chưa đạt được kết quả mong muốn. Hơn nữa, cải thiện tỡnh trạng sức khoẻ và dinh dưỡng cho người mẹcú ý nghĩa quan trọng tới phũng chống SDD trẻem, cần được quan tõm đầy đủ và cú hiệu quả hơn. Muốn cú sự thay đổi đú, cỏc hoạt động cần tập trung vào hộ gia đỡnh để tạo nờn một sự tham gia một cỏch chủ động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Kinh

Tập trung vào thời điểm cần cỏc chăm súc nhất (trẻ dưới 2 tuổi).

Trẻtừ thỏng thứ 4–6 tỡnh trạng SDD bắt đầu xuất hiện và tăng cao dần theo tuổi. Trẻ dưới 2 tuổi là giai đoạn diễn ra sự chuyển tiếp về nuụi dưỡng (ăn sam), đồng thời dễ bịmắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là tiờu chảy và viờm đường hụ hấp. Do vậy, đõy là giai đoạn cần cú cỏc chăm súc đặc biệt. Người mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh cần thực hiện việc chăm súc trẻ một cỏch đỳng đắn và thường xuyờn. Cỏc nỗ lực tập trung vào giai đoạn này l hết sức cần thiết. Thực chất việc phũng SDD cần được thực hiện ngay từ khi trẻmới đẻ ra. Khi trẻ đó bịSDD nặng thỡ phục hồi dinh dưỡng thường rất khú khăn và ớt cú kết quả.

Cỏc hoạt độngở xó cần cụ thể trờn cơ sởmột sốnội dung chăm súc dinh dưỡng thiết yếu.

o Hướng dẫn nuụi con bằng sữa mẹ. o Hướng dẫn ăn bổsung hợp lý.

o Hướng dẫn phũng chống thiếu vitamin A.

o Hướng dẫn phũng chống thiếu mỏu cho phụnữcú thai. o Hướng dẫn thực hành chăm súc dinh dưỡng cho trẻ ốm. o Thực hiện tiờm phũngđầy đủcho trẻ.

o Giỳp bà mẹphỏt hiện, sử trớ, chăm súc sức khoẻtại nhà, chỳ ý khi trẻ bị mắc tiờu chảy, viờm đường hụ hấp (dựng ORS, giữ ấm cho trẻ vào mựa đụng, chăm súc y tế nếu cần, cho trẻ uống vitamin A khi bị tiờu chảy, viờm đường hụ hấp). Tiếp tục cho trẻ bỳ và ăn tăng khi bị ốm, khụng kiờng khem vụ lý. Người mẹ và gia đỡnh cần dành nhiều thời gian chăm súc, theo dừi trẻ, luụn cú một người ởbờn khi trẻbị ốm.

- Phũng chống giun sỏn, thực hành vệsinhở gia đỡnh:

o Hỡnh thành thúi quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi ngoài. o Tắm rửa, gữu gỡn sạch sẽcho trẻ, gữu vệsinh khi trẻphúng uế. o Vệsinh nhà cửa và chỗ chơi của trẻem.

o Đảm bảo nguồn nước sạch dựng cho ăn uống và sinh hoạt của gia đỡnh. o Thực hiện ăn chớn uống sụi.

o Tẩy giunđịnh kỳcho trẻem ( theo chỉ định của y tế).

o Cộng tỏc viờn cần tổ chức hoạt động giỏo dục truyền thụng thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau, vận dụng linh hoạt và phự hợp.

o Tổ chức “Cõu lạc bộbà mẹ nuụi con dưới 4 tuổi”. Đõy là hỡnh thức trao đổi, học tập lẫn nhau kinh nghiệm của cỏc bà mẹ đó nuụi con dưới sự hướng dẫn cỏc cộng tỏc viờn.

o Cộng tỏc viờn tiến hành hàng tuần thăm gia đỡnh cú con dưới 2 tuổi và bà mẹ cú thai.

o Tổchức cỏc lớp học “cỏch nuụi con” cho những người sắp làm mẹ. o Tổchức hội thi kiến thức và thực hành nuụi conởthụn/xó.

o Sử dụng cỏc kờnh và phương tiện truyền thụng tại chỗ: chỳ trọng đến truyền thanh địa phương, thụng qua cỏc buổi họp đoàn thể, thụn, sử dụng tranh lật, tài liệu

hướng dẫn truyền thụng.

Cỏc hoạt động núi trờn đều bao hàm nội dung rất cụ thểvề “Chăm súc cho bà mẹ và trẻ em tại gia đỡnh”. Tuy nhiờn chỉ cú thể đạt được kết quảtốt khi cú sự kết hợp chặt chẽ, liờn tục của mạng lưới y tếvà cộng tỏc viờn với cỏc hộ gia đỡnh, tạo cho gia đỡnh, cỏc bà mẹchủ động tham gia vào cỏc hoạt động và thay đổi hành vi chăm súc dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)