- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
PHẨM THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIấU HỌC TẬP:
2.3. Ngộ độc thực phẩm do Vibrio cholerae (Bệnh tả)
2.3.1. Nguồn ụ nhiễm và đường lõy truyền
- Bệnh tảlà một bệnh truyền nhiễm đường tiờu húa với biểu hiện chớnh là viờm ruột cấp kốm mất nước nặng và rối lọan điện giải, gõy ra do vi khuẩn tả (Vibrio cholerae – V.cholerae), thường gõy thành dịch ở những cộng đồng dõn cư cú điều kiện vệ sinh mụi trường thấp kộm. Ngộ độc thực phẩm do V.cholerae là một dạng của bệnh tả trong đú yếu tố truyền nhiễm chớnh là thực phẩm và nước. Trong bài này khỏi niệm “Bệnh tả” được sử dụng đồng nhất với thuật ngữ “Ngộ độc thực phẩm do V.cholerae”.
- Nguồn ụ nhiễm: Bệnh nhõn mắc tả (thể điển hỡnh hoặc khụng điển hỡnh). Vi khuẩn thải theo phõn, kộo dài trong vũng 2-3 tuần từ khi khởi bệnh (Nếu khụng được điều trị khỏng sinh). Một sốớt bệnh nhõn (Khoảng 5-10%) sau khi khỏi lõm sàng vẫn tiếp tục thải phẩy khuẩn ra mụi trường, cú thể tới 6 thỏng. Đõy là nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất trong ổ dịch tả, cần được phỏt hiện sớm, cỏch ly, điều trị triệt để. Người lành mang vi khuẩn (Người bệnh đó khỏi nhưng vẫn thải phẩy khuẩn, và người mang khuẩn lành khụng triệu chứng).
- Đường lõy truyền: Bệnh tả lõy theo đường tiờu húa. Vi khuẩn cú thường xuyờn ởchất nụn, phõn, dịch tiờu húa của bệnh nhõn và người mang khuẩn lành. Phẩy khuẩn đi vào đường tiờu húa qua cỏc nguồn nước, thức ăn đó bị nhiễm vi khuẩn tả trong quỏ trỡnh giết mổ, chế biến, bảo quản và tiờu thụthiếu vệ sinh. Vi khuẩn cũng cú thể đột nhập vào miệng, mũi qua bàn tay bẩn, cỏc đồ dựng cỏ nhõn bị ụ nhiễm.
- Nguồn nước ăn uống và sinh hoạt; cỏc loại thực phẩm tươi sống hoặc thực phẩm đó qua chếbiến song để nguội, ụi, thiu; bàn tay và cỏc đồ dựng, dụng cụliờn quan tới ăn uống, y tế; ruồi, nhặng cú thểvận chuyển vi khuẩn tới cơ thể.
- Mọi người, mọi lứa tuổi đều cú thể nhiễm vi khuẩn tả và mắc bệnh tả. Tại khu vực bệnh tả lưu hành thường xuyờn thỡ trẻ em là đối tượng mắc cao nhất. Nhúm nguy cơ cao mắc tả là dõn cư sống trong vựng cú mụi trường và điều kiện vệ sinh phõn, nước, thực phẩm thấp kộm; dõn sống trong vựng cú phẩy khuẩn tả lưu hành thường xuyờn, vựngổdịch tảcũ...
- Yếu tố nguy cơ bệnh tả: Nguồn nước và thực phẩm bị ụ nhiễm bởi phõn người cú mang vi khuẩn tả; Vựng dõn cư khụng hoặc ớt sử dụng nhà tiờu, hay sử dụng nhà tiờu khụng hợp vệsinh (Hố xớ lộthiờn, hố xớ thựng, hai ngăn khụng được xử lý đỳng quy cỏch, hố xớ thấm dội nước...); Thúi quen sử dụng phõn tươi, phõn khụng được xử lý đỳng quy định trong nụng nghiệp, chăn nuụi; Thiếu nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt; Thiếu điều kiện bảo đảm vệ sinh nước, thực phẩm; Thúi quen ăn uống đường phố, sử dụng thực phẩm khụng rừ nguồn gốc vệsinh; Tỡnh trạng hạn hỏn, sau lũ lụt, thiờn tai, thảm họa, chiến tranh.