Nguyờn nhõn sõu xa (tiềm tàng) của SDD

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 54)

- Tỡnh trạng sức khoẻ thể

2.1.2. Nguyờn nhõn sõu xa (tiềm tàng) của SDD

Do sự bất cập trong dịch vụ chăm súc bà mẹ, trẻ em, kiến thức của người chăm súc trẻ, yếu tố chăm súc của gia đỡnh, cỏc vấn đề nước sạch, vệ sinh mụi trường và tỡnh trạng nhàở khụng đảm bảo, mất vệsinh.

Vấn đề nước sạch và vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh mụi trường đúng vai trũ trọng yếu trong SDD. Thiếu nước sạch, mất vệ sinh cỏ nhõn, mụi trường (đặc biệt là vấn đềrỏc thải và nhà tiờu) khụng hợp vệ sinh sẽ gõy ra tiờu chảy và một số bệnh nhiễm trựng khỏc và đõy chớnh là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến suy dinh dưỡng.

Việc tiờm chủng mởrộng đầy đủ và đỳng lịch cho trẻcũng là một trong những yếu tốquan trọng, giỳp phũng ngừa cỏc bệnh nhiễm trựng ởtrẻem. Tiếp cận cỏc dịch vụy tế, phũng bệnh, khỏm thai đầy đủ, chữa và điều trị bệnh kịp thời cũng làm giảm cỏc nguy cơ suy dinh dưỡngởtrẻem.

Chăm súc của mẹ và gia đỡnhđối với trẻ cú liờn quan đến suy dinh dưỡng. Khi đời sống khỏ hơn, gia đỡnh ớt con, trỡnh độ văn húa người mẹ cao hơn thỡ thời gian người mẹ dành cho trẻnhiều hơn và thực hành dinh dưỡng cũng như chăm súc tr ẻtốt hơn và ngược lại.

Bờn cạnh đú, một sốnghiờn cứu cũng chỉra rằng giữa tỷlệSDDở trẻcú mối quan hệ mật thiết với trỡnh độgiỏo dục và tỡnh trạng SDD cấp tớnh của người mẹ. Những trẻ được những người phụ nữ cú học thức cao hơn nuụi dưỡng thường được chăm súc dinh dưỡng tốt hơn (WB, 2000). Bà mẹ bị SDD cấp tớnh thường dễ đẻcon nhỏ yếu, cõn nặng sơ sinh thấp.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)