- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
PHẨM THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIấU HỌC TẬP:
2.1.3. Biện phỏp phũng chống
2.1.3.1. Biện phỏp phũng bệnh
- Tuyờn truyền giỏo dục và tổchức cho mọi người thực hiện đỳng theo “10 nguyờn tắc vàng để chế biến thực phẩm an toàn” của Tổ chức Y tế thế giới đề xuất: Chọn thực phẩm đó chếbiến an toàn; Nấu kỹthức ăn; Chỉ nờn ăn thức ăn vừa mới nấu; Bảo quản thực phẩm đó nấu cẩn thận; Hõm núng lại kỹnhững thực phẩm đó nấu; Trỏnh tiếp xỳc thực phẩm tươi sống và thực phẩm chớn; Rửa tay nhiều lần; Giữ sạch bềmặt của bếp; bảo vệ thực phẩm khỏi cụn trựng, loài gặm nhấm và cỏc động vật khỏc; Dựng nước sạch
- Quản lý tốt vệ sinh cỏc khõu chế biến, vận chuyển, phõn phối sữa tươi và trứng gia cầm tới người tiờu dựng. Khi tới từng gia đỡnh sữa và trứng phải được quản lý như loại thực phẩm dễụ nhiễm nhất, chỉ ăn trứng sau khi chếbiến kỹbằng nhiệt. Khuyến khớch sửdụng thức ăn là sữa, trứng và thịt đó chiếu xạ.
- Định kỳ cấy phõn phỏt hiện người mang Salmonellaở người sản xuất, chế biến thực phẩm, nhõn viờn hộ lý, nhà trẻ. Khụng để người cấy phõn dương tớnh trực tiếp tiếp xỳc với thực phẩm thành phẩm, hay chăm súc bệnh nhõn suy giảm miễn dịch, người già, trẻ nhỏ. Tổ chức điều trị khỏng sinh và duy trỡ việc rửa tay đỳng quy định cho những người mang khuẩn lành như đối với bệnh nhõn, nhất là những người mang khuẩn kộo dài.
- Đảm bảo tốt vệsinh chuồng trại chăn nuụi gia cầm, gia sỳc; điều trịtriệt đểvà khụng bỏn, giết mổvới những động vật đang cú bệnh tiờu chảy. Cảnh giỏc với cỏc loài động vật cảnh trong nhà cú biểu hiện tiờu chảy. Xử lý thanh trựng tốt (nhiệt, xạ, siờu cao tần) đối với cỏc loại thực phẩm chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; bảo quản tốt để khụng bị tỏi nhiễm khuẩn.
- Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm thường xuyờn đối với cỏc lũ mổ, cơ sở chế biến thức ăn của người và thức ăn gia sỳc, cơ sở sản xuất sữa và phõn loại trứng,
cửa hàng thịt, nơi bỏn sữa và sản phẩm sữa, tiết động vật; cỏc cửa hàng, nhà ăn tập thể cúnguy cơ lõy nhiễm và ngộ độc thực phẩm.
2.1.3.2. Biện phỏp chống dịch
- Giỏm sỏt, phỏt hiện và bỏo cỏo bắt buộc mọi trường hợp bệnh nghi ngờ ngộ độc thực phẩm do Salmonella cho cơ sở y tế.
- Bệnh nhõn cần được tổ chức cỏch ly tại cơ sở điều trị hay tại nhà. Phương thức chủ yếu là quản lý chặt chẽ phõn và chất thải tiờu húa (trong thời gian thải vi khuẩn, thường từ 1 tới 2 tuần sau khởi phỏt); khử trựng tốt phõn, chất nụn, quần ỏo, dụng cụ cỏ nhõn, đồ dựng ăn uống của bệnh nhõn bằng nhiệt hoặc sử dụng húa chất cú clo hoạt, vụi bột...Thường dựng cloraminB 25% ở nồng độ 0,25% - 0,5% clo hoạt tớnh trong khử trựng dụng cụ, bàn tay, bềmặt ụ nhiễm, và nồng độ 1,25% clo hoạt tớnh để khử trựng phõn và chất nụn bệnh nhõn. Khụng đổ phõn đó khử trựng cloramin nồng độcao hoặc đổcloramin trực tiếp vào hốxớ tự hoại hay bỏn tựhoại.
- Phũng bệnh khẩn cấp cho người tiếp xỳc gần hoặc người già, trẻnhỏ, người đang bị suy giảm miễn dịch, suy kiệt bằng khỏng sinh, cú thể dựng Cyprofloxacin hay Azithromycin (đối với trẻem) cú tỏc dụng tốt.
- Bệnh nhõn nhẹ hoặc người mang Salmonella đang trong giai đoạn thải vi khuẩn khụng sắp xếp vào cỏc cụng việc cú thểlàm lan truyền mầm bệnh trongổdịch và vào cụng việc chăm súc người già, trẻnhỏ, người bệnh suy giảm miễn dịch nặng...Chỉ sau khi cấy phõn 2 lần liờn tục (cỏch nhau 24 giờ) õm tớnh mới coi như an toàn về lõy nhiễm.
- Khử trựng tẩy uế mụi trườngổdịch, nơi cú khả năng ụ nhiễm phõn người và động vật mang Salmonella bằng phun hoặc lau dung dịch cloramin 0,5% clo hoạt tớnh nhiều lần trong tuần. Đảm bảo vệsinh nguồn nước bằng nhiệt (đun sụi, nấu chớn) hoặc clo húa nước sinh hoạt, đảm bảo nước sau khi khử trựng cú nồng độ clo dư 0,3 - 0,5 mg/lớt. Vớ dụ đểxử lý 1 m3 nước bểcần dựng 10 mg bột cloramin loại 25%/tương đương 1 thỡa canh gạt bằng.
- Tăng cường thanh, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm cỏc nhà hàng ăn uống, giải khỏt, nơi chế biến thực phẩm, nơi sản xuất, chế biến sữa, trứng, thịt; nhà mỏy nước, bếp ăn tập thể.