Kỹ năng thu thập thụng tin

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 101)

- Tỡnh trạng sức khoẻ thể

2.3.1.Kỹ năng thu thập thụng tin

BÀI 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THễNG DINH DƯỠNG

2.3.1.Kỹ năng thu thập thụng tin

2.3.1.1. Kỹ năng tỡm hiểu (chủyếu là đặt cõu hỏi):

- Tỡm hiểu là gỡ - là gặp gỡ, hỏi han, quan sỏt, lắng nghe đểhiểu đối tượng rừ hơn.

- Vỡ sao cần tỡm hiểu: cú hiểu rừđối tượng mới biết nờn thảo luận, hướng dẫn đối tượng những nội dung gỡ,đưa lời khuyờn như thế nào để đối tượng chấp nhận, thực hiện và duy trỡ cỏc hành vi cú lợi cho sức khoẻ.

- Tỡm hiểu những gỡ:

o Cỏc đặc điểm của đối tượng (tờn, tuổi, trỡnhđộ văn hoỏ...); o Cỏc suy nghĩ, thuận lợi, khú khăn, nhu cầu... của đối tượng;

o Kiến thức, thỏi độ, hành vi liờn quan đến cỏc nội dung dinh dưỡng mà đối tượng quan tõm.

o Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc hành vi cú lợi của đối tượng (tụn giỏo, gia đỡnh, nghềnghiệp...).

- Tỡm hiểu như thếnào:

o Đặt cõu hỏi giỳp chỳng ta hiểu được cảm xỳc, hành vi, hoàn cảnh cũng như tỡnh trạng sức khoẻvà những băn khoăn vương mắc của đối tượng. Về cơ bản cú 3 loại cõu hỏi:

o Cõu hỏi đúng: là loại cõu hỏi giới hạn nội dung trảlời vào một từ như "cú” hoặc "khụng”; "đỳng” hoặc "sai”; "rồi” hoặc "chưa”.... cõu hỏi đúng cú thể khụng đũi hỏi đối tượng phải suy nghĩ về những gỡ họ đang núi ra. Cõu trả lời thường ngắn gọn, ớt cú thụng tin. Vớ dụ: Chỏu thỏng qua cú tăng cõn tốt khụng? Trong khi tư vấn nờn hạn chếdựng cõu hỏi đúng.

o Cõu hỏi mở: là cõu hỏi mà đũi hỏi đối tượng phải suy nghĩ và trả lời nhiều thụng tin hơn. Cõu hỏi mở thường bắt đầu hoặc kết thỳc bằng cỏc từ như: tại sao?, khi nào?, như thếnào?, bao nhiờu? Cỏi gỡ? ở đõu.... Thớ dụ: Chị cho chỏu ăn thờm bột từ khi nào? Vỡ sao chị khụng xay thịt cho chỏu ăn.... Nờn sử dụng nhiều cõu hỏi

khụng nờn sử dụng loại cõu hỏi này khi tư vấn. Vớ dụ"Chịthấy ăn uống bồi dưỡng trong thời gian mang thai là tốt cho sức khoẻcủa mẹvà thai nhi phải khụng?”.

- Cỏch đặt cõu hỏi:

o Nờn hỏi từng cõu một.

o Khi hỏi nờn nhỡn vàođối tượng. o Nờn hỏi cõu hỏi ngắn gọn và rừ ràng. o Nờn dựng những cõu hỏi cú mục đớch. 2.3.1.2. Kỹ năng lắng nghe

- Lắng nghe là gỡ: là chỳ ý ngheđối tượng, là một nghệ thuật tinh tế để ta hiểu rừ đối tượng và khuyến khớch đối tượng núi.

- Vỡ sao phải lắng nghe: đểhiểu rừđối tượng hơn và để chứng tỏcho họthấy rằng mỡnh tụn trọng và quan tõm tới họ.

- Lắng nghe những gỡ: Những suy nghĩ, tõm tư,ý kiến, thắc mắc... của đối tượng khi họ giói bày.

- Lắng nghe như thếnào:

o Kiờn trỡ, chăm chỳ, khuyến khớch đối tượng núi lờn suy nghĩ của mỡnh. Cú thểbiểu lộ sự quan tõm, khớch lệ đối tượng bằng cỏch nhỡn vàođối tượng, gật đầu, mỉm cười hoặc sửdụng cỏc từ đệm đơn giản như à, ừ, thếà, ra thế đấy...

o Khụng tranh luận, khụng cắt ngang lời đối tượng khi khụng cần thiết. o Khụng làm việc riờng khi đối tượng núi.

o Trỏnh dựng những từ phờ phỏn như; khụng đỳng, sai, khụng tốt, xấu....nếu sử dụng những từ này khi trao đổi với đối tượng sẽ làm cho họ cảm thấy cú lỗi hoặc cú điều gỡ sai sút và từ đú họkhụng dỏm núi hết những điều cần núi.

o Hỏi lại những điều mỡnh chưa hiểu hoặc nhắc lại những điểm chớnh mà đối tượng vừa trao đổi bằng ngụn từ tương tự nhưng ngắn gọn hơn để kiểm tra xem mỡnh cú hiểu đỳng ý của đối tượng khụng. Nếu bạn hiểu sai ý đối tượng, cú thể điều chỉnh lại. Vớ dụ: bạn cú thể nhắc lại “Anh/ chị hỡnh như đang núi là ...”, “Núi cỏch khỏc là...”

o Cú những biểu hiện tớch cực như: ngồi nghe một cỏch thoải mỏi, hướng về phớa người núi, nhỡn vào mắt người núi, tỏ thỏi độ tụn trọng, chõn tỡnh,đồng cảm với những tỡnh cảm, xỳc cảm của người núi... Đồng thời cũng trỏnh những biểu hiện tiờu cực như tỏra thiếu tụn trọng như nhỡn chằm chằm vào người núi, nhỡn lơ đóng đi nơi khỏc, ngỏp, ngồi ngả người ra ghế, làm việc riờng, gừ bỳt liờn tục xuống bàn, ngắt lời người đang núi vv...

2.3.1.3. Kỹ năng quan sỏt:

- Quan sỏt là gỡ: Là nhỡn cẩn thận đểbiết được đối tượng là gỡ, vui hay buồn, chỳ ý hay thờ ơ. Quan sỏt đũi hỏi sự chỳ ý và nhận thức, là một hỡnh thức khỏc của lắng nghe. Quan sỏt cũn cung cấp thờm thụng tin vềnhững gỡ tiềmẩn bờn trong lời núi. Khi quan sỏt tức là ta đó tham giaởmột mức độnhất định vào một sựkiện nào đú.

o Lắng nghe + Quan sỏt: Thu nhận thụng tin, bổsung thụng tin.

o Quan sỏt + suy xột: Hiểu được thụng điệpẩn đằng sau những điều nghe được. - Vỡ sao cần quan sỏt: Đểhiểu rừđối tượng hơn…

- Những gỡ cần quan sỏt:

o Hành vi, cử chỉ, nột mặt, thỏi độ… của đối tượng; o Mụi trường và bầu khụng khớ của cuộc giao tiếp;

o Thỏi độcủa đối tượng: tớch cực hay tiờu cực, cú tập trung chỳ ý hay khụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Quan sỏt điều kiện, hoàn cảnh sống của đối tượng (tiện nghi trong gia đỡnh, vệ sinh mụi trường, cỏc thực phẩm cú từ VAC…

o Cỏc mối tương giao giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh với nhau; o Cỏc thụng tin phản hồi thểhiện bằng ngụn ngữcú lời và khụng lời... - Quan sỏtnhư thếnào:

o Chủyếu là kết hợp nhỡn với lắng nghe từ nhiều gúc độkhỏc nhau. o Bao quỏt tất cảnột mặt, cửchỉ, sắc thỏi… của đối tượng.

2.3.1.4. Kỹ năng xõy dựng niềm tin và động viờn

Xõy dựng niềm tin và động viờn là gỡ: là khuyến khớch đối tượng cho bạn biết tõm tư, tỡnh cảm của họcũng như khuy ến khớch họthực hiện cỏc hành vi cú lợi cho sức khoẻ. - Vỡ sao cần xõy dựng niềm tin và động viờn:

o Để đối tượng mạnh dạn núi lờn suy nghĩ, vư ớng mắc, khú khăn của mỡnh. o Đối tượng tin tưởng thực hiện cỏc hành vi cú lợi cho sức khoẻ.

- Xõy dựng niềm tin và động viờn những gỡ:

o Đối tượng núi lờn những suy nghĩ vướng mắc, khú khăn …của họ o Đối tượng đưa ra cỏc cõu hỏi.

o Đối tượng thực hiện và duy trỡ cỏc hành vi cú lợi cho sức khoẻ. - Xõy dựng niềm tin và động viờn như thếnào:

o Tạo khụng khớ thõn mật, tin tưởng; o Đồng cảm với đối tượng.

o Chấp nhận những điều mà đối tượng nghĩ và cảm nhận. o Phỏt hiện và khen ngợi những điều đối tượng làm đỳng. o Đưa ra sự giỳp đỡthiết thực.

2.3.1.5. Kỹ năng truyền đạt:

- Truyền đạt là gỡ: là trỡnh bày, mụ tả, giải thớch, hướng dẫn những điều cần thiết cho đối tượng.

- Vỡ sao cần truyền đạt: nhằm giỳp cho đối tượng biết cỏc kiến thức cơ bản để thay đổi những hànhvi khụng đỳng và thực hiện, duy trỡ cỏc hành vi cú lợi cho sức khoẻ.

- Truyền đạt những gỡ:

o Những thụng tin và sự kiện cú liờn quan đến vấn đề mà đối tượng quan tõm.

o Những kiến thức và kỹ năng để đối tượng cú thể thực hiện được hành vi cú lợi, trỏnh hành vi cú hại cho sức khoẻ.

o Sửdụng từ ngữ dễhiểu, cụthể, trỏnh dựng những từ chuyờn mụn o Tạo khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi

o Đưa cỏc vớ dụ cụ thể của địa phương, sử dụng tài liệu truyền thụng (tranh gấp, tranh lật, mụ hỡnh, hiện vật... đểminh họa.

o Duy trỡ giọng núi hấp dẫn. Hỗ trợ lời núi bằng cử chỉ, dỏng điệu, ỏnh mắt, nột mặt...

o Khi truyền đạt cỏc từngữphải được chọn lựa cẩn thận đểbảo đảm:

• Tớnh chuẩn xỏc: cú đầy đủtớnh khoa học và tớnh thực tiễn;

• Tớnh hàm xỳc: ngắn gọn, tải lượng thụng tin lớn/đơn vịthời gian;

• Tớnh gợi cảm: cú hỡnh tượng, khờu gợi hứng thỳở người nghe;

• Tớnh giỏo dục: gúp phần làm thay đổi hành vi của người nghe. o Khi truyền đạt giọng núi cần đảm bảo:

• Âm sắc: vừa phải, khụng núi nhỏ quỏ hoặc to quỏ, trỏnh giọng the thộ. Giọng núi phải thểhiện lũng tự tin mới thuyết phục được người nghe.

• Âm lượng (cường độ): cần phải điều tiết sao cho đối tượng đủ nghe, giọng trầm vàấm là tốt nhất để giao tiếp và trỡnh bày.

• Âm điệu (tốc độ): trỏnh núi đều đều, núi nhanh quỏ hoặc chậm quỏ; cần nhấn mạnh cỏc ý chớnh, đụi khi cũng cần ngừng lại để đối tượng kịp suy nghĩ, theo dừi, hoặc để đặt cõu hỏi.

• Cần phải trỏnh cỏc yếu tố gõy khú chịu cho người nghe: Núi lầm bầm, hay dựng cỏc từ đệm, núi sai văn phạm, phỏt õm sai, dựng tiếnglúng, tiếng địa phương cú dấu nhấn khỏc lạ, khịt mũi...

Cỏc kỹ năng trờn cú một mối liờn hệmật thiết và hỗtrợ cho nhau. Đểthực hiện tốt kỹ năng tỡm hiểu thỡ cỏn bộ tư vấn phải lắng nghe và quan sỏt tốt; Một điều khụng thể thiếu được khi thực hiện cỏc kỹ năng này là cỏn bộ tư vấn phải làm tốt cỏc giao tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, HÀ NỘI 2013 (Trang 101)