- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
BÀI 4: CAN THIỆP DINH DƯỠNG
2.3. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhỡn đến năm
2030
Quan điểm
- Cải thiện TTDD là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và mọi người dõn.
- Bảo đảm dinh dưỡng cõn đối, hợp lý là yếu tố quan trọng nhằm hướng tới phỏt triển toàn diện vềtầm vúc, thểchất, trớ tuệ của người Việt Nam và nõng cao chất lượng cuộc sống.
- Tăng cường sự phối hợp liờn ngành trong cỏc hoạt động dinh dưỡng dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấpủy Đảng, chớnh quyền, huy động sự tham gia đầy đủcủa cỏc tổ chức xó hội, của mỗi người dõn, ưu tiờn vựng nghốo, vựng khú khăn, vựng dõn tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻem.
Mục tiờu
a. Mục tiờu chung
Đến năm 2020, bữa ăn của người dõn được cải thiện vềsố lượng, cõn đối hơn về chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cũiđược giảm mạnh, gúp phần nõng cao tầm vúc và thể lực của người Việt Nam, kiểm soỏt cú hiệu quả tỡnh trạng thừa cõn, bộo phỡ gúp phần hạn chếcỏc bệnh mạn tớnh khụng lõy liờn quan đến dinh dưỡng.
b. Cỏc mục tiờu cụthể
- Mục tiờu 1: Tiếp tục cải thiện vềsố lượng, nõng cao chất lượng bữa ăn của người dõn
Chỉtiờu:
o Tỷlệhộ gia đỡnh cú mức năng lượngăn vào bỡnh quõn đầu người dưới 1800 Kcal giảm xuống 10% vào năm 2015 và 5% vào năm 2020.
o Tỷ lệ hộ gia đỡnh cú khẩu phần ăn cõn đối (tỷ lệ cỏc chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào năm 2015 và 75% vào năm 2020.
- Mục tiờu 2: Cải thiện tỡnh trạng dinhdưỡng của bà mẹvà trẻem.
Chỉtiờu:
o Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống cũn 15% vào năm 2015 và dưới 12% vào năm 2020.
o Giảm tỷlệtrẻcú cõn nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam) xuống dưới 10% vào năm 2015 và dưới 8% vào năm2020.
o Giảm tỷlệ suy dinh dưỡng thể chấp cũi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống cũn 26% vào năm 2015 và xuống cũn 23% vào năm 2020.
o Giảm tỷlệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cõn ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống 15% vào năm 2015 và giảm xuống 12,5% vào năm 2020.
o Khống chếtỷlệbộo phỡ ở trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 5% ở nụng thụn và dưới 10%ởthành phốlớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trỡđến năm 2020.
- Mục tiờu 3: Cải thiện tỡnh trạng vi chất dinh dưỡng.
Chỉtiờu:
o Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi cú hàm lượng vitamin A huyết thanh thấp (<0,7μmol/L) giảm xuống dưới 10% vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020.
o Tỷlệthiếu mỏuởphụnữcú thai giảm cũn 28% vào năm 2015 và 23% năm 2020. o Tỷ lệ thiếu mỏu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm cũn 20% vào năm 2015 và 15% năm
2020.
o Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đỡnh dựng muối i-ốt hàng ngày đủ tiờu chuẩn phũng bệnh (≥20ppm) đạt > 90%, mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ cú con dưới 5 tuổi đạt từ 10 đến 20 μg/dl và tiếp tục duy trỡđến năm 2020.
- Mục tiờu 4: Từng bước kiểm soỏt cú hiệu quảtỡnh trạng thừa cõn - bộo phỡ và yếu tố nguy cơ của một số bệnh mạn tớnh khụng lõy liờn quan đến dinh dưỡng người trưởng thành.
Chỉtiờu:
o Kiểm soỏt tỡnh trạng bộo phỡở người trưởng thành ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trỡ ởmức dưới 12% vào năm 2020.
o Khống chế tỷ lệ người trưởng thành cú cholesterol trong mỏu cao (>5,2mmol/L) dưới 28% vào năm 2015 và duy trỡở mức dưới 30% vàonăm 2020.
- Mục tiờu 5: Nõng cao hiểu biết và tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý.
Chỉtiờu:
o Tỷ lệ trẻ bỳ sữa mẹ hoàn toàn trong 6 thỏng đầu đạt 27% vào năm 2015 và đạt 35% vào năm 2020.
o Tỷ lệ bà mẹ cú kiến thức và thực hành dinh dưỡng đỳng đối với trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 và 85% vào năm 2020.
o Tỷ lệ nữ thanh niờn được huấn luyện về dinh dưỡng và kiến thức cơ bản về làm mẹ đạt 60% vào năm 2015 và 75% vào năm 2020.
- Mục tiờu 6: Nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của mạng lưới dinh dưỡng tại cộng đồngvà cơ sởy tế.
Chỉtiờu:
o Đến năm 2015, bảo đảm 75% cỏn bộ chuyờn trỏch dinh dưỡng tuyến tỉnh và 50% tuyến huyện được đào tạo chuyờn ngành dinh dưỡng cộng đồng từ 1 đến 3 thỏng. Đến năm 2020, tỷlệnày là 100% ởtuyến tỉnh và 75%ởtuyến huyện.
o Đến năm 2015, bảo đảm 100% cỏn bộ chuyờn trỏch dinh dưỡng tuyến xó và cộng tỏc viờn dinh dưỡng được tập huấn, cập nhật kiến thức về chăm súc dinh dưỡng và duy trỡđến năm 2020.
o Đến năm 2015, 90% bệnh viện tuyến trung ương, 70% bệnh viện tuyến tỉnh và 30% bệnh viện tuyến huyện cú cỏn bộ dinh dưỡng tiết chế. Đến năm 2020, tỷ lệ này đạt 100%ởtuyến trung ương, 95% ởtuyến tỉnh và 50% ởtuyến huyện.
o 90% bệnh viện tuyến trung ương, 70% tuyến tỉnh và 20% tuyến huyện cú triển khai hoạt động tư vấn và thực hiện thực đơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho một số nhúm bệnh và đối tượng đặc thự bao gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS và Lao vào năm 2015. Đến năm 2020, tỷ lệ này đạt 100% ở tuyến Trung ương, 95% ởtuyến tỉnh và 50% ởtuyến huyện.
o Đến năm 2015 bảo đảm 50% sốtỉnh cú đủ năng lực giỏm sỏt về dinh dưỡng và đạt 75% vào năm 2020. Thực hiện giỏm sỏt dinh dưỡng trong cỏc trường hợp khẩn cấp tại cỏc tỉnh thường xuyờn xảy ra thiờn tai và cú tỷlệSDD cao trờn mức bỡnh quõn của toàn quốc.
c. Tầm nhỡnđến năm 2030
Đến năm 2030, phấn đấu giảm SDD trẻem xuống dưới mức cú ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (SDD thểthấp cũi dưới 20% và SDD thể nhẹ cõn dưới 10%), tầm vúc người Việt Nam được cải thiện rừ rệt. Nhận thức và hành vi về dinh dưỡng hợp lý của người dõn được nõng cao nhằm dự phũng cỏc bệnh mạn tớnh liờn quan đến dinh dưỡng đang cú khuynh hướng gia tăng. Từng bước giỏm sỏt thực phẩm tiờu thụhàng ngày nhằm cú được
Cỏc chương trỡnh,đềỏn, dựỏn chủyếu thực hiện Chiến lược
a. Dựỏn truyền thụng, giỏo dục dinh dưỡng, đào tạo nguồn nhõn lực
- Cơ quan chủtrỡ: BộY tế.
- Cơ quan phối hợp: Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Thụng tin và Truyền thụng, Đài Truyền hỡnh Việt Nam, cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
b. Dự ỏn Phũng chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nõng cao tầm vúc người Việt Nam
- Cơ quan chủtrỡ: BộY tế.
- Cơ quan phối hợp: Cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
c. Dự ỏn Phũng chống thiếu vi chất dinh dưỡng
- Cơ quan chủtrỡ: BộY tế.
- Cơ quan phối hợp: BộNụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng Thương, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Thụng tin và Truyền thụng, cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan vàỦy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
d. Chương trỡnh Dinh dưỡng học đường - Cơ quan chủtrỡ: BộY tế.
- Cơ quan phối hợp: Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan vàỦy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
e. Dự ỏn Kiểm soỏt thừa cõn - bộo phỡ và phũng chống bệnh mạn tớnh khụng lõy liờn quan đến dinh dưỡng
- BộY tếchủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện cỏc hoạt động trong bệnh viện và trờn cộng đồng.
- BộGiỏo dục và Đào tạo chủtrỡ, phối hợp với BộY tếvà cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai cỏc hoạt động trong hệthống trường học.
f. Chương trỡnh Cải thiện an ninh dinh dưỡng, thực phẩm hộ gia đỡnh và đỏp ứng dinh dưỡng trong trường hợp khẩn cấp
- Cơ quan chủtrỡ: BộNụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.
- Cơ quan phối hợp: Bộ Y tế, cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
g. Dự ỏn Giỏm sỏt dinh dưỡng
- Cơ quan chủtrỡ: BộY tế.
- Cơ quan phối hợp: BộNụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, BộKế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kờ), cỏc Bộ, ngành, cơ quan, tổchức cú liờn quan và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
Tổchức thực hiện Chiến lược
Bộ Y tế chủ trỡ, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, cỏc Bộ, ngành liờn quan, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội xõy dựng kếhoạch, tổchức triển khai thực hiện Chiến lược trờn phạm vi cả nước, bảođảm gắn kết chặt chẽvới cỏc chiến lược, chương trỡnh,đ ề ỏn liờn quan; xõy dựng cỏc dự ỏn, đề ỏn phự hợp với mục tiờu của Chiến lược trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và triển khai thực hiện; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp việc thực hiện Chiến lược và định kỳbỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ; tổchức sơ kết vào cuối năm 2015 và tổng kết việc thực hiện Chiến lược vào cuối năm 2020.
PHẦN III. CHƯƠNG TRèNH QUỐC GIA PHềNG CHỐNG THIẾU DINH