- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
2.1.1. Nguyờn nhõn trực tiếp phải kể đến là thiếu ăn về số lượng hoặc chất lượng (tỡnh trạng nghốo đúi) và mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn.
(tỡnh trạng nghốo đúi) và mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn.
Cỏc yếu tốvề dinh dưỡng/chế độ ăn
Dinh dưỡng rừ ràng là yếu tốthen chốt liờn quan đến suy dinh dưỡng. Chất lượng và số lượng khẩu phần cần xem xột, trong đú vai trũ của protein động vật, chất bộo, cỏc vi chất, vitamin, cỏc axit amin và axit bộo cần thiết. Người ta thường cho rằng những vựng ăn chủ yếu cỏc loại ngũ cốc, củ thường hay dẫn đến thiếu protein, nhưng nhiều nghiờn cứu gần đõy lại cho thấy khẩu phần ăn của trẻ thiếu năng lượng trầm trọng, ngay cảkhi mức thiếu protein mớiởmức đe dọa.
Khi trẻ cũn nhỏ, sữa mẹ và thức ăn bổ sung đúng vai trũ quan trọng đối với thời gian bịSDD và loại SDD. Cỏc quan niệm dinh dưỡng sai lầm của người mẹhoặc gia đỡnh trong vấn đề chăm súc thai sản, nuụi con bằng sữa mẹ và thức ăn bổ sung là những nguyờn nhõn quan trọng, trực tiếp làm cho trẻ dễ bị SDD. Trẻ khụng được bỳ sữa mẹ, hoặc bỳ chai nhưng số lượng sữa khụng đủ, dụng cụbỳ sữa khụng đảm bảo vệ sinh đều cú thể dẫn đến SDD. Cho ăn bổ sung khụng hợp lý (cho ăn bổ sung quỏ sớm trước 4 thỏng tuổi hoặc quỏ muộn sau 6 thỏng tuổi, thức ăn bổ sung khụng đảm bảo về số lượng và chất lượng, năng lượng, protein trong khẩu phần ăn thấp cũng dễ dẫn tới SDD. Khi trẻ lớn hơn, việc đảm bảo an ninh và tiếp cận thực phẩm hộ gia đỡnh cũng c ần được quan tõm để đềphũng trẻbịthiếu đúi.
Ngày nay, người ta quan tõm đến vi chất dinh dưỡng, nú đúng một vai trũ quan trọng trong cỏc nguy cơ gõy SDD. Vi chất dinh dưỡng giỳp quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn, kớch thớch sự ngon miệng, tăng sức đề khỏng cho cơ thể. Cho tới nay, cỏc nghiờn cứu bổ sung cỏc chất dinh dưỡng kẽm, vitamin A, sắt, iod, … cho cỏc kết quả khỏ khả quan trong việc cải thiện cỏc chỉ số nhõn trắc cũng như một số bệnh nhiễm trựng ở trẻ nhỏ và cũng làm giảm gỏnh nặng về suy dinh dưỡng.
Bệnh nhiễm trựng
đến cỏc tổn thương đường tiờu húa, do đú, làm giảm hấp thu, đặc biệt cỏc vi chất, làm cho khỏng nguyờn và cỏc vi khuẩn đi qua nhiều hơn. Nhiễm trựng làm tăng hao hụt cỏc chất dinh dưỡng, trẻ ăn kộm hơn do giảm ngon miệng. Người ta ước đoỏn rằng nhiễm trựng ảnh hưởng đến 30% sự giảm chiều cao ở trẻ. Bờn cạnh tiờu chảy, cỏc bệnh nhiễm trựng khỏc cũng ảnh hưởng nhiều tới dinh dưỡng như nhiễm khuẩn đường hụ hấp, sởi và cỏc bệnh ký sinh trựng đường ruột. Những trẻ cú HIV thường bị tiờu chảy và kộo theo đú là SDD. Nhiễm khuẩn dễ đưa đến SDD do rối loạn tiờu hoỏ và ngược lại SDD dễ dẫn tới nhiễm khuẩn do đề khỏng giảm. Do đú, tỷ lệ SDD cú thể dao động theo mựa và thường cao trong những mựa cú cỏc bệnh nhiễm khuẩn lưu hành ở mức cao (tiờu chảy, viờm hụ hấp, sốt rột…).