- Tỡnh trạng sức khoẻ thể
PHẨM THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIấU HỌC TẬP:
2.2.2. Triệu chứng lõm sàng và chẩn đoỏn ngộ độc thực phẩm
2.2.2.1. Triệu chứng lõm sàng
- Thời gianủbệnh rất ngắn, từ 10-18 giờ đối với cỏc nhúm E.coli gõy bệnh ỉa chảy chủ yếu trờn người như EPEC, ETEC, EIEC. Riờng với nhúm EHEC do người lõy nhiễm
từ E.coli cú nguồn gốc động vật thời gianủbệnh dài hơn, từ 2-8 ngày, trung bỡnh 3-4 ngày.
- Bệnh khởi phỏt đột ngột. Những triệu chứng thường thấy là đau bụng nặng, tiờu chảy nhiều lần với phõn lỳc đầu màu vàng, xanh, cú bó, sau toàn nước hoặc cú thể kốm theo nhày mũi và ớt mỏu. Sốt thường gặpởkhoảng 10%-30% sốbệnh nhõn, từsốt nhẹ tới sốt cao tựy chủng gõy bệnh và phản ứng cơ thể. Toàn thõn mệt mỏi, ăn kộm, trẻ quấy khúc, bỏ bỳ. Diễn biến bỡnh thường của bệnh trong vài ba ngày tới một tuần. Những trường hợp nặng cú biểu hiện giống tiờu chảy cấp do tả, bệnh nhõn cú thểmất nước nặng, trụy tim mạch và tử vong. Đặc biệt là ngộ độc EHEC nặng cú bệnh cảnh giống lỵ trực trựng do Shigella vỡ phõn cú nhày mỏu, cú khi ra toàn mỏu. Rất nhiều trường hợp ngộ độc E.coli bị chẩn đoỏn nhầm là ngộ độc do Salmonella hoặc tụ cầu vàng, nếu khụng cú kết quảxột nghiệm vi khuẩn học.
- Ởnhững người cú cơ địa suy giảm miễn dịch hoặc điều trị khụng triệt đểE.coli cú thể từ đường ruột vào mỏu gõy nhiễm khuẩn huyết, hay đi tới cỏc cơ quan, phủtạng khỏc gõy viờm đường tiết niệu, viờm khớp, viờm tỳi mật, viờm tai và xoang, viờm màng nóo mủ ởtrẻ sơ sinh, viờm phổi, viờm bểthận hay cú thểgõy cỏc ổỏp-xe khỏc nhau. Những trường hợp này tiờn lượng bệnh nặng, cũn nhỡn chung ngộ độc E.coli ớt gõy ra tử vong. Tuy nhiờn bệnh ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, sức lao động và chi phớ y tế của cộng đồng.
2.2.2.2. Chẩn đoỏn ngộ độc thực phẩm do E.coli
Tiờu chuẩn chẩn đoỏn trường hợp ngộ độc thực phẩm do E.coli:
- Cú đau bụng, tiờu chảy (Trờn 3 lần/ngày), nụn hoặc buồn nụn, mỏi mệt, kộm ăn; cú thểcú sốt xung quanh 38oC.
- Cú tiền sử sử dụng thức ăn, nước uống nghi nhiễm khuẩn từ động vật hoặc người; cú hiện tượng nhiều người cựng ăn và cựng mắc bệnh tiờu chảy.
- Xột nghiệm cấy phõn bệnh nhõn, người cung cấp thực phẩm hay thực phẩm lưu nghiệm thấy cú một trong cỏc tớp huyết thanh của E.coli.
quệt rửa dụng cụ nghi nhiễm. Bệnh phẩm cấy vào mụi trường phõn lập, hoặc giữ trong mụi trường bảo quảnởnhiệt độ thường.
- Nuụi cấy, phõn lập E.coli từ phõn, cỏc loại bệnh phẩm khỏc vào cỏc mụi trường thụng thường lỏng hoặc đặc, chọn cỏc mẫu canh khuẩn hay khuẩn lạc nghi ngờchuyển sang kiểm tra tớnh chất sinh vật húa học, sau đú tiến hành phản ứng ngưng kết với khỏng huyết thanh mẫu chuẩn đa giỏ và đơn giỏ để xỏc định tớp huyết thanh của E.coli. Khả năng nuụi cấy phỏt hiện thấy E.coli cú thể rất cao nhưng việc xỏc định tớp gõy bệnh thực tếlà việc làm khú khăn, nhiều khi phải kết hợp với những yếu tốchẩn đoỏn khỏc (Lõm sàng, dịch tễ) mới tỡm ra căn nguyờn của bệnh và nguyờn nhõn vụ ngộ độc. Chẩn đoỏn huyết thanh học khụng cú giỏ trị trong chẩn đoỏn hoặc điều tra dịch tễ.
2.2.3. Biện phỏp phũng chống
2.2.3.1. Biện phỏp phũng bệnh
- Thực hiện cỏc biện phỏp dự phũng chung đối với nhúm cỏc bệnh lõy truyền theo đường phõn–miệng.
- Thực hiện đỳng theo “10 nguyờn tắc vàng để chế biến thực phẩm an toàn” của Tổ chức Y tế thế giới.
- Quản lý tốt vệ sinh ởcỏc khõu chếbiến, vận chuyển, phõn phối sữa tươi, thịt trõu, bũ tới người tiờu dựng. Khi tới từng gia đỡnh sữa và thịt phải được quản lý như loại thực phẩm dễụ nhiễm nhất. Khuyến khớch sửdụng thức ăn là sữa và thịt đó chiếu xạ, thanh trựng.
- Phổbiến, hướng dẫn cho cỏc thành viờn cộng đồng cú thúi quen rửa tay thường xuyờn bằng xà phũng,đặc biệt sau khi đại tiện, làm việc với phõn người, phõn trõu bũ.
- Đảm bảo vệ sinh nguồn nước trỏnh ụ nhiễm phõn người và phõn gia sỳc. Cỏc nguồn nước mỏy cụng cộng phải duy trỡ nồng độ clo hoạt tớnh cuối nguồn khụng dưới 0,3 mg/lớt.
- Tuyờn truyền giỏo dục và tổchức cho người dõn sử dụng hốxớ hợp vệsinh, từ bỏthúi quen sử dụng phõn tươi hoặc chưa được xử lý đỳng quy cỏch.
- Đảm bảo vệsinh tuyệt đối với cỏc nhà trẻ, mẫu giỏo bộ bằng cỏc biện phỏp: Kiểm soỏt nguồn thực phẩm nhập vào bếp, nhất là sữa và thịt trõu, bũ; chế biến kỹ, bảo quản tốt
cú bệnh nhõn tiờu chảy; thường xuyờn rửa tay xà phũng đỳng cỏch cho trẻ và bảo mẫu; khuyến khớch cho trẻbỳ sữa mẹ, cú thểtới 2 tuổi.
- Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm thường xuyờn đối với cỏc lũ mổ, cơ sở chế biến thức ăn của người và thức ăn gia sỳc, cơ sở sản xuất sữa, cửa hàng thịt, nơi bỏn sữa và sản phẩm sữa, thịt động vật; cỏc cửa hàng, nhà ăn tập thể cú nguy cơ lõy nhiễm và ngộ độc thực phẩm cao.
- Duy trỡ thường xuyờn hệ thống giỏm sỏt, phỏt hiện, bỏo cỏo ca bệnh tiờu chảy cấp ở cỏc tuyến y tế cơ sở.
2.2.3.2. Biện phỏp chống dịch
- Giỏm sỏt, phỏt hiện và bỏo cỏo cho cơ sở y tế mọi trường hợp bệnh nghi ngờ ngộ độc thực phẩm do E.coli, nhất là với nhúm EHEC gõy ỉa chẩy nặng, ỉa chẩy cú mỏu mũi giống lỵ trực khuẩn. Bệnh được đưa vào trong nhúm “Hội chứng tiờu chảy” của bỏo cỏo giỏm sỏt hàng thỏng.
- Bệnh nhõn cần được tổ chức cỏch ly tại cơ sở điều trị hay tại nhà. Phương thức chủ yếu là quản lý chặt chẽchất thải tiờu húa và phõn trong suốt thời gian thải vi khuẩn, thường trong vũng 10 ngày sau khởi phỏt; khử trựng tốt phõn, chất nụn, tó lút, quần ỏo, dụng cụ cỏ nhõn, đồ dựng ăn uống của bệnh nhõn bằng nhiệt hoặc sử dụng húa chất cú clo hoạt, vụi bột...Thường dựng cloraminB 25% ở nồng độ0,25% - 0,5% clo hoạt tớnh trong khử trựng dụng cụ, bàn tay, bề mặt ụ nhiễm, và nồng độ 1,25% clo hoạt tớnh để khử trựng phõn và chất nụn bệnh nhõn.
- Tổ chức điều tra, lấy mẫu xột nghiệm; phỏt hiện căn nguyờn và nguồn truyền nhiễm trực tiếp trong vụ ngộ độc.
- Cú biện phỏp đỏp ứng khẩn cấp sau khi phỏt hiện ra nguyờn nhõn và yếu tố nguy cơ trực tiếp gõy bệnh dịch: Nếu do thực phẩm thỡ dừng ngay việc sử dụng và cung cấp thực phẩm đú; Nếu nghi do nguồn nước cần xử lý khử trựng triệt để, hoặc tỡm một nguồn cung cấp khỏc; Nếu nghi ngờ do bểtắm, bể bơi cần khử trựng lại nguồn nước, kiểm tra nước tại gốc, kiểm soỏt vệ sinh cỏ nhõn người tắm...
- Bệnh nhõn nhẹ hoặc người mang E.coli đang trong giai đoạn thải vi khuẩn khụng sắp xếp vào cỏc cụng việc cú thểlàm lan truyền mầm bệnh trongổ dịch và vào cụng việc chăm súc người già, trẻ nhỏ, người bệnh suy giảm miễn dịch nặng... Chỉ sau khi cấy phõn 2 lần liờn tục (cỏch nhau 24 giờ) õm tớnh mới coi như an toàn vềlõy nhiễm.
- Hạn chếviệc ăn uống tập trung, ăn ở nhà hàng, quỏn ăn đường phố điều kiện vệsinh kộm.
- Tăng cường thanh, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm cỏc nhà hàng ăn uống, giải khỏt, nơi chế biến thực phẩm, nơi sản xuất, chế biến sữa, thịt; nhà mỏy nước, bếp ăn tập thể.