Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 121)

Đối với Thành ủy, UBND và HDND thành phố

- Sau khi sơ kết 5 năm Nghị quyết số 30/NQ-TU ngày 03/12/2009 của Ban Thƣờng vụ Thành uỷ và Nghị quyết số 17/2009/NQ-HĐND ngày 11/12/2009 của Hội đồng nhân dân thành phố khoá 13 về phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng đến 2015, định hƣớng đến năm 2020 cần khẩn trƣơng ban hành các văn bản tiếp tục chỉ đạo thực hiện. Chỉ đạo các sở, ngành chức năng: Giáo dục-Đào tao, Tài chính, Y tế, Lao động-Thƣơng binh và Xã hội, Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Xây dựng, Tài nguyên-Môi trƣờng... căn cứ chức năng, nhiệm vụ rà soát các nội dung liên quan đến GDMN khẩn trƣơng thực hiện.

- HĐND thành phố tích cực giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2016, định hƣớng đến năm 2020 toàn thành phố.

-. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học: xây mới phòng học, phòng chức năng; sửa chữa phòng học tạm, phòng học xuống cấp của các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng mầm non và trang thiết bị dạy học đảm bảo mục tiêu nâng cấp, cải tạo và xây dựng trƣờng chuẩn.

- Rà soát bổ sung, hƣớng dẫn việc sử dụng kinh phí, đặc biệt là các khoản đƣợc hỗ trợ và thu của nhân dân đối với các đơn vị trƣờng mầm non tự chủ một phần tài chính.

- Quan tâm xây dựng các cơ chế, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng mầm non. Đồng thời, đẩy nhanh và mở rộng việc xét hợp đồng không thời hạn đối với giáo viên mầm non của huyện.

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Hằng năm cần tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục trong việc đầu tƣ cho phát triển giáo dục.

- Tích cực tham mƣu, đề xuất với UBND thành phố những chủ trƣơng, chính sách phục vụ phát triển giáo dục, trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và tập trung ƣu tiên phát triển giáo dục vùng nông thôn.

- Tích cực đề xuất với Bộ Giáo dục và đào tạo, các bộ, ngành liên quan về điều chỉnh biên chế giáo dục, đầu tƣ tài chính cho giáo dục.

Đối với Huyện uỷ, UBND huyện

- Chỉ đạo các tổ chức, ban ngành, đoàn thể, các địa phƣơng phối hợp chặt chẽ, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và xã hội hóa GDMN hơn nữa, nhằm không ngừng nâng cao sự quan tâm tới sự nghiệp trồng ngƣời.

- Quan tâm đến chế độ, chính sách của giáo viên, nhân viên.

- Có biện pháp quản lý chặt chẽ các nhóm trẻ gia đình, tăng cƣờng chỉ đạo công tác an toàn cho trẻ. Tăng cƣờng ƣu tiên phát triển giáo dục ở những xã khó khăn.

Đối với phòng Giáo dục-Đào tạo và các trường mầm non trên địa bàn huyện

- Phòng Giáo dục và các trƣờng cần tăng cƣờng hơn nữa công tác chủ động tham mƣu với lãnh đạo địa phƣơng về xã hội hoá giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Củng cố hoạt động của các hội đồng giáo dục cấp xã, thị trấn của huyện, xây dựng và phát triển hội cha mẹ học sinh, chỉ đạo thống nhất các hoạt động xã hội hóa ở các xã, thị trấn trong huyện.

- Bố trí đội ngũ làm công tác giáo dục một cách phù hợp để nâng cao năng lực công tác cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục.

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học.

Đối với Đảng ủy, UBND, HĐND các xã, thị trấn

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các mọi tầng lớp nhân dân địa phƣơng về tầm quan trọng, ý nghĩa và mục tiêu xã hội hóa GDMN.

- Tích cực tham mƣu với UBND huyện về đầu tƣ quỹ đất để xây dựng trƣờng đạt chuẩn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai - vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

2. Chính phủ (1997), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8 về phƣơng hƣớng và chủ trƣơng xã hội hoá đối với các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Hà Nội.

3. (1994),

d ", , (2).

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 107.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 170.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 95.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 130, 131.

8. Bùi Minh Hiền (số 3-2004). "Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời". Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Hà Nội.

9.

", , (18). 10. Nguyễn Văn Hộ (2006). Xã hội học giáo dục.

11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

13. Lịch sử Đảng Bộ huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. NXB Hải Phòng.

14. .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

16. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 467, 468. 17. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 510. 18. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t. 12, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, tr. 647. 19. Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.

20. Nghị quyết số 30/NQ-TU ngày 03/12/2009 của Ban Thƣờng vụ Thành uỷ Hải Phòng và Nghị quyết số 17/2009/NQ-HĐND ngày 11/12/2009 của Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khoá 13 về phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng đến 2015, định hƣớng đến năm 2020;

21. Nghị quyết số 14/2006/NQ-HĐND ngày 13/7/2006 của Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (khóa XIII) về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao giai đoạn 2006 - 2010.

22. Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2016, định hƣớng đến năm 2020.

23. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng, Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về giáo dục Mầm non thành phố Hải Phòng, (giai đoạn 2010 đến tháng 1 năm 2014).

25. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học Quản lý Đại Cƣơng, Trƣờng Đại

học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

26. Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1999), Xã hội hóa giáo dục, nhận thức và hành động. Viện Khoa học giáo dục Hà Nội.

27. Từ điển xã hội học. NXB Khoa học xã hội - Hà Nội.

28. UBND thành phố Hải Phòng, Đề án Xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2016, định hƣớng đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

29. Văn kiện Hội nghị lần thứ II (1997): Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

30. Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khoá XI. Văn phòng Trung ƣơng Đảng, 2013, tr. 119, 120.

31. Phạm Viết Vƣợng (2002). Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Đại học quốc gia-Hà Nội.

3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON

(Dành cho lãnh đạo quản lý)

---

Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục với sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phƣơng (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng).

Quan trọng Không quan trọng

Câu 2: Có ý kiến tài

chính cho giáo dục. Ý kiến của đồng chí về ý kiến trên nhƣ thế nào? (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng)

Đúng

Không đúng

Câu 3: Theo đồng chí những nhiệm vụ của xã hội hoá giáo dục dƣới đây có tầm quan trọng và mức độ thực hiện ở mức độ nào? (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý).

Nhiệm vụ Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1. Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất sẵn có

Nhiệm vụ Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt trƣờng-Gia đình-Xã hội

3. Tạo môi trƣờng học tập suốt đời cho nhân dân

4. Huy động mọi nguồn lực tham gia 5. Huy động tài chính cho nhà trƣờng 6. Giảm bớt ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục

7. Phát huy

trong phát triển KT - XH

8. Giáo dục đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc

Câu 4: Đồng chí cho biết vai trò :

1. Giúp nhà trƣờng khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất

2. .

3. Toàn xã hội chung tay với nhà trƣờng trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục.

4. Đời sống giáo viên đƣợc nâng lên.

5. Chất lƣợng giáo dục mầm non đƣợc nâng cao.

6. Giảm chi phí từ ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục.

7. Đáp ứng nhu nguyện vọng của .

8. Xây dựng môi trƣờng gia đình, xã hội lành mạnh, tạo cơ hội cho trẻ phát triển nhân cách.

- Còn lợi ích khác, xin cho biết…

Câu 5: Đồng chí có đánh giá mức độ nhận thức và thực hiện của các nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục dƣới đây. (mỗi nội dung chỉ chọn một mức độ)

Nhiệm vụ Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất tốt Tốt Không tốt 1. Bản thân tự giáo dục.

2. Giáo dục con cái trong gia đình. 3. Tham gia các buổi tập huấn, tuyên truyền về giáo dục.

4. Góp ý kiến với nhà trƣờng, địa phƣơng. 5. Đóng góp tài chính cho giáo dục

Câu 6: Đồng chí cho biết mức độ tham gia của mình vào xã hội hoá giáo dục mầm non tại địa phƣơng (mỗi nội dung chỉ chọn một mức độ).

Nội dung Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

1. Giúp nhà trƣờng khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất

2. Giúp nhà trƣờng ngăn chặn các tiêu cực từ ngoài xã hội vào nhà trƣờng

3. Phối hợp với nhà trƣờng để xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ

4. Phản ánh tình hình con ở gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, giáo viên

5 Vận động mọi ngƣời tham gia hoạt động giáo dục của nhà trƣờng

6. Thực hiện các yêu cầu về giáo dục trẻ ở gia đình theo yêu cầu của nhà trƣờng, giáo viên

Câu 7: Đồng chí đánh giá về nguyên nhân đã ảnh hƣởng đến phát triển giáo dục mầm non ở địa phƣơng.

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

1. Sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền chƣa tập trung

2. Sự phối hợp giữa các Ban, ngành, đoàn thể chƣa chặt chẽ

3. Sự ủng hộ của các tổ chức xã hội, cá nhân còn hạn chế

4. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa thƣờng xuyên

5. Chƣa huy động đƣợc các nguồn kinh phí từ xã hội

6. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế

7. Công tác tham mƣu của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập

8. Chất lƣợng công tác nuôi dạy trẻ chƣa đáp ứng yêu cầu

9. Sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục - Đào tạo chƣa chặt chẽ

Câu 8: Đồng chí vui lòng cho biết hiệu quả một số biện pháp đã đƣợc tiến hành để thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm non tại địa phƣơng trong thời gian qua (mỗi phương pháp chỉ chọn một mức độ)

Biện pháp Thực hiện Có hiệu quả Bình thƣờng Chƣa có hiệu quả

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, nhân dân

2. Quy hoạch đa dạng hóa các loại hình trƣờng, lớp

3. Huy động các nguồn lực tham gia đầu tƣ CSVC

4. Củng cố hoạt động của HĐGD, Hội phụ huynh

5. Tăng cƣờng phối hợp giữa các lực lƣợng XH

Câu 9: Xin đồng chí đánh giá về thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân dẫn đến những thuận lợi và khó khăn trong công tác xã hội hoá giáo dục mầm non ở địa phƣơng và từ đó nêu ra những bài học kinh nghiệm.

Thuận lợi: Khó khăn: Nguyên nhân:

Bài học kinh nghiệm:

Câu 10: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết của các biện pháp nhằm tăng cƣờng xã hội hóa GDMN trên địa phƣơng trong thời gian tới. (mỗi nội dung chỉ chọn một mức độ)

TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN

2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN

3

Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn

4

Phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội

Câu 11. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các biện pháp nhằm tăng cƣờng xã hội hóa GDMN trên địa phƣơng trong thời gian tới. (mỗi nội dung chỉ chọn một mức độ)

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN

2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN

3 Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn

4 Phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội

Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Tuổi: Trình độ văn hóa: Chức vụ:

Số năm công tác: Lĩnh vực phụ trách:

Phụ lục 2:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON

(Dành cho giáo viên và nhân viên)

---

Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng).

Quan trọng Không quan trọng

Câu 2

chính cho giáo dục. Đồng chí có ý kiến nhƣ thế nào? (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng)

Đúng

Không đúng

Câu 3: Theo đồng chí những nhiệm vụ của xã hội hoá giáo dục dƣới đây có tầm quan trọng và mức độ thực hiện ở mức độ nào? (đánh dấu x vào ô trống tƣơng ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý).

Nhiệm vụ Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Tốt Bình thƣờng Chƣa

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 121)