9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn
2.2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo
2.2.3.1. Nhận thức về xã hội hoá GDMN trong cán bộ quản lý các cấp và quần chúng nhân dân
Qua thực tiễn điều tra xã hội học về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền 30 xã; Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện và sự quan tâm của nhân dân huyện Vĩnh Bảo đầu năm 2014 với 460 phiếu (mẫu phiếu kèm theo ở phần phụ lục). Với các đ : 90 các cấp về Đảng, chính quyền, các đoàn thể; 5 cán bộ lãnh đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện; 5 cán bộ lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hải Phòng; 55 cán bộ quản lý tại các Trƣờng; 160 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và nhân viên; 145 phụ huynh học sinh có con học ở các lứa tuổi khác nhau (từ nhà trẻ đến lớp 5 tuổi). Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.1. CBQL GV, NV Phụ huynh HS Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tầm quan trọng của XHHGDMN - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng 125 30 0 80,6 19,4 0 94 58 8 58,8 36,2 5 72 55 18 45 34,4 20,6 - Đúng - Không đúng 0 155 0 100 15 145 9,4 90,6 45 100 31 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80.6 19.4 0 58.8 36.2 5 45 34.4 20.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 CBQL GV, NV Phụ huynh HS Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Biểu đồ 2.3. Tầm quan trọng của xã hội hóa GDMN
0 100 9.4 90.6 31 69 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CBQL GV, NV Phụ huynh HS Đúng Không đúng
Biểu đồ 2.4. Nhận thức về sự huy động vật chất đối với công tác XHH GDMN
Theo thống kê bảng số 2.1 và biểu đồ 2.3, 2.4 phần lớn các đối tƣợng
đƣợc khảo sát xã hội hóa GDMN. Nhƣ
vậy, công tác xã hội hóa GDMN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhân viên trong nhà trƣờng đã khẳng định vai trò to lớn cỉa xã hội hóa với sự phát triển giáo dục. Đồng thời xác định rõ nội dung xã hội hóa không chỉ là sự đóng góp về tài chính. Bên cạnh đó, với 20,6% số phụ huynh học sinh đƣợc hỏi trả lời công tác xã hội hóa không quan trọng và 31% cho rằng xã hội hóa chỉ là sự đóng góp về mặt tài chính. Điều đó khẳng định có một bộ phận nhân dân còn chƣa hiểu hết vai trò của xã hội hóa và các nội dung cần thực hiện xã hội hóa trong công tác giáo dục. Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện.
2.2 GDMN
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục nói chung và GDMN nói riêng đang ngày một đổi mới đáp ứng nguyện vọng của ngƣời dân và sự phát triển xã hội. Từng bƣớc khẳng định nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục của dân, do dân và vì dân. Đặc biệt việc tuyên truyền các chính sách xã hội hóa giáo dục đã dần phát huy đƣợc sức mạnh trong nhân dân vào sự nghiệp giáo dục; khắc phục đáng kể tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nƣớc. Huyện Vĩnh Bảo dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng các xã, thị trấn; sự vào cuộc của các ngành chức năng; sự chủ động của ngành giáo dục; kết hợp chặt chẽ đồng bộ của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội đã góp phần nâng cao nhận thức đối với phụ huynh học sinh và các lực lƣợng xã hội khác về mục tiêu xã hội hóa GDMN một cách bài bản, đúng bản chất.
2.2. Đánh giá mức độ nhận thức về m GDMN Nội dung Về nhận thức Quan trọng Tỷ lệ (%) thƣờng Tỷ lệ (%) Không quan trọng Tỷ lệ (%)
Sử dụng có hiệu quả cơ sở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giải quyết tốt MQH Nhà
trƣờng-Gia đình-Xã hội 281 61,1 118 25,7 61 13,2
Tạo môi trƣờng học tập
suốt đời cho nhân dân 255 55,4 115 25 90 19,6
Huy động mọi nguồn lực
tham gia 395 85,9 55 12 10 2,1
Huy động tài chính cho
nhà trƣờng 322 70 98 21,3 40 8,7
Giảm bớt ngân sách Nhà
nƣớc đầu tƣ cho giáo dục 212 46,1 156 33,9 92 20
Phát huy
KT - XH
235 51,1 176 38,3 49 10,6
Giáo dục đáp ứng yêu cầu
CNH, HĐH đất nƣớc 361 78,5 87 18,9 12 2,6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
Sử dụng hiệu quả CSVC Giải quyết MQH NT-GĐ-XH Tạo MTHT suốt đời Huy động mọi nguồn lực Huy động tài chính cho NT Giảm NSNN
NT trong PT KT-XH GD đáp ứng CNH, HĐH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Với ba mức độ đánh giá quan trọng, bình thƣờng, không quan trọng về một số mục tiêu thực hiện xã hội hóa GDMN. Qua kết quả tổng hợp tại bảng 2.2 so sánh 2.5 cho thấy phần lớn các đối tƣợng đƣợc hỏi đều xác định ra mục tiêu xã hội hóa một cách đúng đắn. Những mục tiêu quan trọng đều đƣợc quan tâm, đạt tỉ lệ khá cao. Bên cạnh đó còn có những nội dung phản ánh khá rõ sự nhận thức chƣa triệt để về một số mục tiêu mang tính vĩ mô, nhƣ: Giải quyết tốt MQH Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội
- XH có 51,1% đánh giá ở mức độ quan trọng (chủ yếu tập trung ở các phiếu hỏi phụ huynh học sinh). Điều đó thể hiện công tác tuyên truyền chƣa thực sự đến với nhân dân trong việc phổ biến các chính sách thực hiện xã hội hóa giáo dục.
cần tập trung hơn nữa công tác tuyên truyền để nhân dân nhận thức đầy đủ hơn nữa về mục tiêu, nhiệm vụ của công tác xã hội hóa GDMN.
2.2.3.3. Những biện pháp đã tiến hành để thực hiện xã hội hoá GDMN
Kết quả khảo sát cho thấy một số biện pháp tiến hành thực hiện công tác xã hội hóa GDMN trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đã đƣợc đƣợc một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể:
Bảng 2.3. Hiệu quả một số biện pháp thực hiện xã hội hóa GDMN
Biện Pháp
Mức độ đánh giá
Có hiệu quả Bình thƣờng Chƣa hiệu quả Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, nhân dân
295 64,1 105 22,9 60 13
Quy hoạch đa dạng hóa các
loại hình trƣờng, lớp 301 65,4 97 21,1 62 13,5
Huy động các nguồn lực tham
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Củng cố hoạt động của
HĐGD, Hội phụ huynh 298 64,8 115 25 47 10,2
Tăng cƣờng phối hợp giữa các
lực lƣợng XH 305 66,3 99 21,5 56 12,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Có hiệu quả Bình thƣờng Chƣa hiệu quả
Tuyên truyền Quy hoạch đa dạng hóa các loại hình Huy động các nguồn lực Hoạt động HĐGD, HPH
Phối hợp giữa các LLXH
Biểu đồ 2.6. So sánh mức độ đánh giá hiệu quả một số biện pháp thực hiện xã hội hóa GDMN
Qua biểu đồ 2.6 ta nhận thấy mức độ đánh giá hiệu quả của một số biện pháp thực hiện xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo là tƣơng đối đều nhau. Điều đó chứng tỏ các biện pháp đã có hiệu quả trong quá trình triển khai. Song, qua biểu đồ dễ dàng nhận thấy tỷ lệ đánh giá mức có hiệu quả còn ở mức khá (giao động từ 64,1% đến 72,6%). Tỷ lệ đánh giá mức chƣa hiệu quả còn nhiều ở ngƣỡng trên 10%. Nhƣ vậy cần có những biện pháp tích cực hơn nữa, cách làm sáng tạo để khắc phục những hạn chế còn tồn tại.
2.2.3.4. Những nội dung xã hội hoá GDMN đã được thực hiện tốt
- Chất lượng nuôi dạy của giáo dục mầm non đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân dân:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chất lƣợng giáo dục, chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ đã đƣợc các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng, phụ huynh quan tâm đầu tƣ và có chuyển biến rõ rệt. Chất lƣợng nuôi dạy trẻ tại các trƣờng trong khu vực nội thành đƣợc duy trì và đảm bảo tốt. Một số khu vực ngoại thành, chất lƣợng chăm nuôi trẻ cũng ngày càng đƣợc quan tâm và nâng cao.
Công tác nuôi dƣỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ đƣợc đặc biệt quan tâm, chất lƣợng tổ chức ăn bán trú cho trẻ khá tốt. Số trẻ đƣợc nuôi dƣỡng đạt tỷ lệ cao, tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng, thể nhẹ cân, thể thấp còi giảm mạnh.
Việc quản lý bếp ăn đƣợc các trƣờng thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quy trình theo quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc thực phẩm, nguồn gốc nƣớc uống. Định lƣợng và định chất khẩu phần ăn của trẻ đƣợc quan tâm và đảm bảo. Không để xảy ra trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm hoặc tai nạn thƣơng tích đối với trẻ.
Phối hợp tốt với ngành y tế thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt công tác phòng chống dịch bệnh theo mùa đạt hiệu quả tốt; tổ chức thƣờng xuyên việc khám bệnh định kỳ cho trẻ. Đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần, tăng cƣờng vận động và hoạt động ngoài trời, giáo dục vệ sinh dinh dƣỡng cho trẻ. Công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật đƣợc quan tâm thực hiện, các trƣờng đã có sự hỗ trợ phụ huynh kiến thức giáo dục trẻ tại gia đình. Trẻ đƣợc theo dõi phát triển trí tuệ, thể chất qua các biểu đồ và đƣợc khám sức khỏe định kỳ.
Công tác giáo dục: Các trƣờng tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non, các lớp 5 tuổi tham gia thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non và triển khai sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; số trẻ học chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc theo học 2 buổi/ngày trong cả năm học tăng cao. Các trƣờng thực hiện có hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý và giảng dạy. Chất lƣợng giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non tại các địa phƣơng nhất là khu vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nội thành đạt kết quả tốt; trẻ em đến trƣờng lớp mầm non đƣợc quan tâm phát triển toàn diện cả thể lực, trí tuệ và bƣớc đầu có kỹ năng xã hội.
Tất cả các trƣờng, lớp mầm non tƣ thục đủ điều kiện đã đƣợc cấp phép hoạt động và đƣợc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ, đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện tham gia các hoạt động chuyên môn, đƣợc định kỳ kiểm tra tƣ vấn hỗ trợ của các cơ quan quản lí giáo dục các cấp, các nhóm lớp tƣ thục có phép thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới.
- Công tác xã hội hoá có nhiều đóng góp tích cực, cơ chế khuyến khích hỗ trợ cho các tổ chức cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục mầm non:
Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, các trƣờng học đã chú trọng công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút các tập thể, cá nhân đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí để xây dựng, sửa chữa, xây mới các phòng học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy, hỗ trợ lƣơng cho các giáo viên.Tổng số tiền thu đƣợc của công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tại các địa phƣơng sử dụng để cải tạo trƣờng lớp, đầu tƣ trang thiết bị dạy-học, thêm một phần hỗ trợ lƣơng cho giáo viên và các hoạt động khác của nhà trƣờng.
Hệ thống trƣờng mầm non tƣ thục phát triển mạnh mẽ. Hoạt động trong các cơ sở mầm non tƣ thục dần đi vào nề nếp và đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt hầu hết các trƣờng mầm non tƣ thục mới đƣợc xây dựng đều có qui mô lớn, phòng học chuẩn và đầu tƣ hiện đại.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng, cơ chế chính sách được quan tâm:
Công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non luôn đƣợc ngành học quan tâm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ, chất lƣợng đội ngũ và yêu cầu thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục mầm non mới để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn và đạt chuẩn tăng nhanh qua các năm. 100% cán bộ quản lý trƣờng mầm non đƣợc bồi dƣỡng chƣơng trình A tin học; đƣợc bồi dƣỡng kịp thời về văn bản, kiến thức và kỹ năng quản lý. Quan tâm đào tạo kỹ năng tay nghề và năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục. Giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
Các trƣờng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống hóa các biểu mẫu báo cáo, hồ sơ sổ sách quản lý, quy trình hóa trong triển khai các nội dung quản lý, tiêu chuẩn hóa, công khai hóa các tiêu chí đánh giá đã giúp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý; công tác chỉ đạo điều hành ngày càng khoa học, kịp thời và hiệu quả.
Việc thực hiện cơ chế về tự chủ về tài chính của các cơ sở giáo dục mầm non đã tạo đƣợc sự đồng thuận của ngƣời dân, phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phƣơng. Cơ chế chính sách đối với đội ngũ giáo viên hợp đồng đƣợc quan tâm (giáo viên đủ điều kiện đƣợc ký hợp đồng không xác định thời hạn, đƣợc mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trả lƣơng theo bằng cấp...).
- Công tác xây dựng mạng lưới trường lớp và bổ sung thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá:
Các địa phƣơng đã quan tâm đầu tƣ kinh phí hàng năm cho giáo dục mầm non, ƣu tiên phân bổ ngân sách, quy hoạch đất, đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp. Quy mô giáo dục mầm non tiếp tục mở rộng, một số khu vực ngoại thành đã xóa bỏ bớt tình trạng trƣờng học phân tán, nhỏ lẻ, bỏ những lớp học quá xuống cấp không đảm bảo an toàn.
Việc chỉ đạo xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia tiếp tục đƣợc quan tâm, nhiều cơ sở mầm non đang tích cực hoàn thiện để đạt chuẩn trong năm 2014. Các công trình phù trợ nhƣ: bếp nấu ăn đảm bảo quy trình bếp một chiều, các công trình vệ sinh, phòng hoạt động chức năng dành cho trẻ, sân chơi ngoài trời đáp ứng yêu cầu.
Công tác phát triển mạng lƣới trƣờng mầm non tƣ thục, nhóm trẻ gia đình tăng nhanh về số lƣợng, có tiến bộ về chất lƣợng, giúp giảm tải cho các trƣờng công lập. Nhóm trẻ gia đình đang tiếp tục đƣợc thẩm định và cấp phép hoạt động khi đảm bảo đủ điều kiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3.5. Một số hạn chế, yếu kém
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, thực tiễn triển khai thực hiện xã hội hóa GDMN nhằm phát phát triển GDMN trên địa bàn huyện còn một số hạn chế, yếu kém sau:
- Mạng lƣới trƣờng lớp có phát triển nhƣng chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu. Số xã có 3 điểm trƣờng trở lên chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt còn 04 trƣờng có 4 đến 5 điểm trƣờng, dẫn đến số học sinh/lớp, số giáo viên/lớp khó đạt theo quy định.
- Cơ sở vật chất tuy đƣợc đầu tƣ gia tăng, song so với yêu cầu còn nhiều