Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 104)

9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn

3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã

pháp mang tính đồng bộ tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về thực hiện xã hội hóa GDMN.

Thành lập các ban chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục. Sau mỗi quá trình thực hiện cần tiến hành tổng kết thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm cho sự phát triển tiếp theo…

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện

Cần nắm chắc và vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về GDMN và xã hội hóa GDMN vào thực tiễn địa phƣơng.

Sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đƣợc cấp đầu tƣ cho phát triển GDMN từ việc thực hiện Nghị quyết 30 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy.

Tạo sự đồng thuận trong nhân dân.

3.2.2. Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN hóa GDMN

3.2.2 u

Đây là biện pháp mang tính trọng tâm có ý nghĩa quan trọng hàng đầu bởi thông qua tuyên truyền mọi ngƣời có nhận thức đúng đắn trong việc thực hiện. Nắm đƣợc các nội dung, cách thức, mục tiêu của xã hội hóa GDMN. Thực tiễn huyện Vĩnh Bảo đã khẳng định một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả xã hội hóa GDMN còn thấp là sự nhận thức chƣa đầy đủ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đồng đều, chính xác của một bộ phận cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, lực lƣợng giáo dục cả trong và ngoài nhà trƣờng, nhân dân. Qua công tác tuyên truyền để k xã hội hóa giáo dục là một giải pháp mang tính chiến lƣợc đúng đắn của Đảng và trách nhiệm của mỗi ngƣời dân. Phát triển các phong trào xã hội hóa GDMN từ tự phát thành tự giác góp phần nâng cao chất lƣợng nuôi dạy trẻ.

Kết quả khảo sát khẳng định tuyên truyền nần cao nhận về công tác xã hội hóa giáo dục mầm non là biện pháp trọng tâm hàng đầu trong thực hiện xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo hiện nay.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Thứ nhất, Tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về GDMN và xã hội hóa GDMN.

Học tập, nghiên cứu, quán triệt, triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc là nhiệm vụ quan trọng giúp các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể, cán bộ, đảng viên nhận thức đầy đủ các quan điển, chủ trƣơng chỉ đạo chung. Đây là biện pháp mang tính truyền thống, với thời lƣợng không dài song lại chuyển tải đƣợc nhiều nội dung cơ bản, đầy đủ hệ thống. Với các nghị quyết mang tính chuyên đề, đặc biệt có nội dung về giáo dục thì cần triển khai đến toàn bộ ngành giáo dục với các lớp nghiên cứu, quán triệt chuyên sâu. Sau hội nghị quán triệt, các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị phải xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng và mỗi đơn vị. Từ đó

đạo, có phƣơng pháp thực hiện đồng bộ, hiệu quả.

Một vấn đề đặt ra trong công tác này là hiệu quả của các hội nghị quán triệt. Vì vậy công tác tổ chức hội nghị, bố trí báo cáo viên, lựa chọn nội dung quán triệt phải đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời nghe. Tránh dàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trải, thiếu tính tập trung… Ngoài ra, phải định kỳ khảo sát; sơ, tổng kết đánh giá kết quả triển khai thực hiện, đề ra các biện pháp tiếp tục thực hiện. Công tác sơ, tổng kết phải đƣợc gắn với công tác Thi đua-Khen thƣởng biểu dƣơng những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trong việc thực hiện tốt.

Thứ hai, tuyên truyền qua nhiều kênh thông tin khác nhau.

Đài phát thanh huyện, các xã, thị trấn tăng thời lƣợng phát thanh với bằng nhiều hình thức thƣờng xuyên tuyên truyền về đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của thành phố và huyện về giáo dục mầm non, nhất là chủ trƣơng xã hội hoá GDMN; đẩy mạnh các hình thức truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng về nội dung chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, nhất là chƣơng trình giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi; phổ biến kiến thức chăm sóc trẻ mầm non theo hƣớng xây dựng các chuyên đề nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Ban Tuyên giáo Huyện ủy phối hợp với các trƣờng mầm non, ngành giáo dục của huyện tổ chức thông tin về công tác xã hội hóa GDMN trong các hội nghị báo cáo viên; tăng cƣờng viết tin bài về công tác này đăng trên các Báo Hải Phòng, Báo An ninh Hải Phòng, Tạp chí sinh hoạt chi bộ của Thành ủy, bản tin nội bộ công tác tuyên giáo của Ban Tuyên giáo huyện ủy; biên soạn tài liệu tuyên truyền…; chủ trì phối hợp với ngành giáo dục, văn hóa-thông tin huyện xây dựng các pano, áp phích trực quan tại các điểm công cộng. Song cần

đảm bảo , đáp

ứng đƣợc các mối quan tâm của xã hội và cả cộng đồng, gây , có tác dụng cao.

Thực hiện tốt phƣơng châm “mỗi trường là một cơ quan tuyên truyền, mỗi giáo viên là một tuyên truyền viên”. Trƣờng học là nơi gần gũi nhất phụ

huynh i .

Thứ ba, tổ chức hội thảo, tọa đàm, tƣ vấn.

Đây là cách thức đơn giản có thể tiến hành ở nhiều nơi với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhƣ nói chuyện chuyên đề, tọa đàm, trao đổi, hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thảo… Các hình thức tổ chức này chỉ thực hiện một nội dung nên đảm bảo tính chuyên sâu, giải quyết nhiều vấn đề khó còn tồn tại khi thực hiện. Vì vậy để đảm bảo hiệu quả ngƣời thực hiện phải xác định rõ nội dung, đối tƣợng tham gia; khảo sát đánh giá cụ thể thực tiễn thực hiện, chỉ rõ các mặt đƣợc, các mặt còn tồn tại, hạn chế. Vận động các ngành chức năng, các tập thể, cá nhân có thể thay nhà trƣờng tổ chức các hội nghị này vừa đảm bảo tính xã hội hóa vừa giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà trƣờng với xã hội, giúp mọi lực lƣợng đến gần với giáo dục và hiểu rõ hơn về GDMN và xã hội hóa GDMN.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện

Tăng cƣờng nguồn kinh phí đầu tƣ các trang thiết bị thông tin, truyền thanh, biên soạn tài liệu…

Có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng, đặc biệt là ngành giáo dục và các nhà trƣờng.

3.2.3. Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lượng xã hội tham gia xây dựng trường chuẩn

3.2.3.1. Mục tiêu

Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt việc quy hoạch phát triển hệ thống trƣờng mầm non, dành quỹ đất để quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp mầm non, cơ bản đảm bảo các xã, thị trấn đều có trƣờng mầm non đạt chuẩn. Từng bƣớc thực hiện đầu tƣ xây dựng trƣờng tập trung tại các xã, thị trấn, tránh tình trạng phân tán, nhỏ lẻ, đầu tƣ lãng phí sử dụng kém hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Ngoài ngân sách đƣợc phân bổ hằng năm theo cơ chế đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non của UBND thành phố, UBND huyện cân đối ngân sách nâng tỷ trọng đầu tƣ cho GDMN trong tổng kinh phí đầu tƣ cho hệ thống giáo dục và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đào tạo của huyện. Thực hiện đẩy đủ, kịp thời việc cấp ngân sách Nhà nƣớc định mức trên đầu trẻ đến lớp để đảm bảo công bằng trong giáo dục mầm non.

Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em. Thực hiện đầu tƣ theo phƣơng châm “thiết thực, tập trung, không dàn đều, làm đến đâu hiệu quả rõ đến đó”. Trƣớc mắt, UBND huyện và UBND các xã thị trấn tập trung giải quyết dứt điểm số phòng học tạm, học nhờ, phòng học xuống cấp nặng, thiếu an toàn; xây dựng cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các xã, thị trấn xoá phòng học cấp 4 và bổ sung những phòng học còn thiếu; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá các trƣờng, lớp mầm non xây mới. UBND huyện và các xã, thị trấn huy động các nguồn lực, cân đối ngân sách tăng mức hỗ trợ kinh phí đầu tƣ mua sắm thiết bị dạy học cho các lớp mẫu giáo 5 tuổi; tăng cƣờng đầu tƣ các thiết bị công nghệ thông tin từ nguồn kinh phí chƣơng trình, mục tiêu và nguồn vốn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân và gia đình học sinh để đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đảm bảo theo hƣớng chuẩn nghề nghiệp. Nâng cao chất lƣợng nuôi, dạy trẻ. Khuyến khích phát triển các dịch vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em đa dạng, nhất là cơ sở giáo dục mầm non chất lƣợng cao.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

Sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách đƣợc cấp, và huy động, công khai, minh bạch, thực hiện tốt quan điển “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Duy trì và củng cố sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục, cần có những điều kiện nhằm đảm bảo đƣợc tính lợi ích của chƣơng trình và phù hợp với chức năng nhiệm vụ, vị thế đối với từng đối tƣợng tham gia.

Xây dựng tổ chức nhân sự trong việc huy động các lực lƣợng xã hội tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục cần năng động uyển chuyển và hợp lý.

3.2.4. Biện pháp 4: Biện pháp phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Làm cho mọi ngƣời thấy rõ vai trò, lợi ích của giáo dục GDMN đối với đời sống xã hội, hiểu đƣợc mục tiêu của GDMN không phải là giải quyết nhu cầu "gửi trẻ", mà là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố ban đầu về nhân cách, chuẩn bị các điều kiện cho

trẻ vào lớ .

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Trƣờng mầm non phải thực hiện đƣợc vai trò đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, đáp ứng yêu cầu phát triển sự

nghiệp giáo dụ -

, giáo dục trẻ, đa dạng hóa các loại hình GDMN.

Phát triển GDMN đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Các trƣờng mầm non xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển giáo dục chung toàn huyện và

GDMN phải đảm bảo tính khả thi, quy mô, thể hiện đƣợc tầm nhìn chiến lƣợc và yêu cầu thực tiễn của từng giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, đồng thời hoạch định chiến lƣợc cụ thể đối với từng giai đoạn. Kế hoạch phải đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội, cho địa phƣơng và cho sự phát triển của GDMN thì mới có thể lôi cuốn các ngành, các cấp tham gia vào cuộc tháo gỡ khó khăn cùng triển khai thực hiện.

Hệ thống giáo dục phải chủ động tham mƣu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng ban hành các văn bản chỉ đạo phát triển;

cơ quan chức năng xây dựng , chƣơng trình đảm bảo tính phát triển tổng thể của toàn huyện. Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch đòi hỏi các cán bộ quản lý GDMN phải có tầm nhìn bao quát, chủ động, phát huy quyền tự chủ, tranh thủ sự tham gia ủng hộ của các lực lƣợng xã hội.

Các nhà trƣờng cần chủ động phối hợp với các ngành chức năng nhƣ y tế, văn hóa-thể thao… tuyên truyền, bồi dƣỡng kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tại gia đình với phụ huynh học sinh bằng các hình thức: Tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thanh địa phƣơng, tổ chức tập huấn, biên soạn tài liệu…

Tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa tại các điểm di tích lịch sử, văn hóa của địa phƣơng để giáo dục truyền thống cho trẻ em.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện

Cần có sự vào cuộc của tất cả các cấp, ngành địa phƣơng và toàn thể nhân dân, đặc biệt là đội ngũ Ban giám hiệu, tập thể giáo viên các trƣờng, hội phụ huynh học sinh, các bậc phụ huynh học sinh.

Các kế hoạch phải bảo đảm tính thực tiễn, cụ thể về các nội dung, phƣơng pháp. Ngƣời Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm cao nhất về hiệu quả của các kế hoạch này.

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trường và xã hội

3.2

Tạo ra môi trƣờng văn hóa tích cực, lành mạnh trong việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ. Tạo ra sự phối hợp chặt chẽ ba môi trƣờng giáo dục gia dình, nhà trƣờng và xã hội, trƣớc là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ hoạt động giáo dục cùng một hƣớng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hƣớng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng, xã hội có thể diễn ra dƣới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lƣợng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngƣời công dân hữu ích cho đất nƣớc.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức

Nhà trƣờng đóng vai trò, nhân tố quyết định trong việc giáo dục hình thành nhân cách của trẻ. Do đó GDMN giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

toàn bộ sự nghiệp giáo dục con ngƣời. Trong giai đoạn này, trẻ cần đƣợc chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt Văn - Thể - Mỹ. Đặc biệt việc chuẩn bị kỹ năng nói và viết, những thói quen cần thiết cho trẻ trong hoạt động học tập ở bậc phổ thông và sau này.

Môi trƣờng giáo dục gia đình là nhân tố quan trọng trực tiếp tác động tới hành vi đạo đức của trẻ;

. Môi trƣờng giáo dục gia đình tốt là cơ sở giúp cho trẻ khi tiếp xúc với môi trƣờng xã hội sẽ nhanh chóng hoà nhập và nắm bắt tri thức một cách hiệu quả.

Môi trƣờng xã hội có vị trí quan trọng tác động rất lớn đến thành công của công tác xã hội hóa GDMN. Trong khi đó GDMN là một bậc học chƣa mang tính bắt buộc. Vì vậy khi xã hội, mọi ngƣời nhận thức đƣợc đúng đắn vai trò, vị trí, mục đích của bậc học này thì họ sẽ tự giác tham gia vào các quá trình thực hiện. Nếu tạo ra môi trƣờng xã hội thuận lợi sẽ là nguồn lực rất phong phú, đa dạng, quan trọng để đẩy mạnh XHH GDMN.

Để xây dựng đƣợc môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ, trƣớc hết ngành giáo dục và các trƣờng mầm non phải phát huy vai trò chủ động, nòng cốt trong việc xây dựng mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Trong đó đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng mà trực tiếp là Hiệu trƣởng

biệt quan trọng. Sự tham gia vào quá trình giáo dục của gia đình, xã hội chỉ thực sự có hiệu quả khi ngƣời hiệu trƣởng quán triệt và vận dụng đúng đắn các chủ trƣơng xã hội hóa, thực hiện công tác quản lý, chỉ đạo nghiêm túc và đạt kết quả. Bên cạnh đó, lực lƣợng giáo viên quyết định lớn đến hiệu quả của sự phối hợp giữa giáo dục nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Vì vậy, bên cạnh việc

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)