Khái niệm về giáo dục

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 32)

9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn

1.2.1.Khái niệm về giáo dục

Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội, trong đó một tập hợp xã hội (nhóm) đã tích luỹ đƣợc một vốn kinh nghiệm xã hội nhất định truyền đạt lại cho một nhóm xã hội khác nhằm giúp họ tham gia vào đời sống xã hội, giúp họ hiểu biết các chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xã hội để trở thành những nhân cách phù hợp với sự đòi hỏi của lợi ích xã hội. Đây chính chính là nét đặc trƣng cơ bản của giáo dục với tƣ cách là một hiện tƣợng xã hội.

Trên cơ sở của sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, mỗi cá nhân sẽ nhào nặn lại theo cách riêng của mình để trở thành một nhân cách, tƣơng ứng với những đòi hỏi của cộng đồng xã hội của mỗi hình thái phát triển kinh tế - xã hội nhất định. Quá trình kế thừa xã hội đƣợc thực hiện trong hoạt động giáo dục (tự phát hoặc tự giác), nhờ đó mà mỗi cá nhân có thể tiếp thu những kinh nghiệm sống nhằm thích ứng với sự biến đổi của môi trƣờng xung quanh, đặc biệt là môi trƣờng xã hội. Những mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời nảy sinh trong hoạt động sống của mỗi cá nhân đặt trƣớc họ phải có khả năng nhận biết, nắm vững, cải biến những quan hệ có tính quy luật này để bản thân có thể tồn tại và phát triển. Hƣớng dẫn thế hệ trẻ có đƣợc khả năng hội nhập một cách chủ động với những quy luật xã hội đƣợc thực hiện trong quá trình giáo dục, và chính những sản phẩm do giáo dục tạo nên (những nhân cách sống) lại đến lƣợt mình phục vụ cho sự tồn vong và phát triển.

Nhƣ vậy, theo quan niệm của xã hội học giáo dục, giáo dục là một chuyên ngành trong xã hội học, có mục đích tìm hiểu ảnh hƣởng và những mối quan hệ qua lại mang tính quy luật giữa hoạt động giáo dục với những lĩnh vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoạt động khác nhau của đời sống xã hội nhƣ chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học v.v... Tuy nhiên với đặc thù riêng của mình, xã hội học giáo dục hƣớng nhiệm vụ trọng tâm vào việc nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa con ngƣời với con ngƣời trong phạm vi hoạt động giáo dục, theo nghĩa là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử đã đƣợc tích tụ trong tiến trình lịch sử chứa đựng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội thể hiện trong các giá trị văn hoá của loài ngƣời, với các dạng thức hình loại và bộ phận khác nhau của nền văn hoá đó.

Khi nói về giáo dục, thƣờng :

Theo nghĩa rộng: Bao gồm cả việc dạy và học cùng các tác nhân khác diễn ra trong và ngoài nhà trƣờng. Giáo dục là sự hình thành có mục đích và có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngƣời đáp ứng những nhu cầu của kinh tế-xã hội. Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách thông qua các hoạt động và quan hệ giữa ngƣời giáo dục và ngƣời đƣợc giáo dục nhằm chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm của xã hội loài ngƣời. Nó không chỉ bó hẹp trong nhà trƣờng, giáo dục chính quy, giáo dục dành riêng cho trẻ em. Mà nó hƣớng tới tất cả mọi ngƣời, diễn ra khắp mọi nơi, trong suốt cuộc đời, dƣới nhiều hình thức, phƣơng tiện khác nhau để đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, của nền kinh tế tri thức

Theo nghĩa hẹp: Là quá trình chuyển hoá những tri thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, lý tƣởng, đạo đức, thẩm mỹ, phát triển thể chất, tinh thần, ý thức, năng lực, trí tuệ, tình cảm, thái độ kỹ năng thông qua môn học đạo đức hay giáo dục công dân hay qua các hoạt động giao lƣu trong nhà trƣờng, xã hội. Nó có nhiệm vụ chính là rèn luyện nhân cách, chi phối thái độ cơ bản của con ngƣời khi đối diện thế giới và bản thân, không chỉ qua kiến thức, trí nhớ mà cả sự lựa chọn đạo đức và giá trị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chung qui lại: Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt. Nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại đƣợc kế thừa và bổ sung giúp xã hội loài ngƣời tiến bộ.

, khái niệm giá

. Cùng với sự phát triển của nền giáo dục trên toàn thế giới [8] . Từ Đại hội VI trở đi, Đảng ta g

- .

, , nâng cao

, hoàn thành thắng lợi mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 32)