Xã hội hóa giáo dục mầm non

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 39 - 44)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Xã hội hóa giáo dục mầm non

: Giáo dục mầm non thực hiện

.

GDMN không nằm trong hệ thống giáo dục phổ thông, song GDMN là bậc học đầu tiên trong quá trình giáo dục của một con người. Từ đây trẻ em bắt đầu được tiếp cận với các phương pháp giáo dục, các kiến thức xã hội… L

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giai đoạn học Mầm non

, nếu giai đoạn này trẻ em không đƣợc chăm sóc, giáo dục đúng cách sẽ có

.

khẳng định trong toàn - .

Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà giáo dục vĩ đại, Bác luôn coi trọng việc giáo dục thế hệ trẻ không chỉ ở nội dung mà cả phương pháp dạy học và giáo dục.

Nói chuyện với lớp cán bộ đào tạo mẫu giáo, Bác nhắc nhở: “...làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy đƣợc các cháu. Dạy trẻ nhƣ trồng cây non. Trông cây non đƣợc tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này cháu trở thành người tốt”. “Trong lúc học cần phải làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. Ở trong nhà, trong trường, trong xã hội chúng đều vui, đều học...”. Bác đặc biệt nhấn mạnh, điều quan trọng nhất là người giáo dục trẻ em phải là tấm gương sáng cho các em noi theo: “Trẻ em hay bắt chước cho nên thầy giáo, cán bộ phụ trách phải gương mẫu, từ lời nói đến việc làm. Dạy các cháu thì nói với các cháu chỉ một phần, cái chính là phải cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gương thực tế là rất quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trọng. Muốn dạy cho trẻ em thành người tốt thì trước hết các cô, các chú phải là người tốt”.

Kế thừa quan điểm của Bác, Đảng ta luôn xác định

"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" là việc làm hết sức cần thiết

Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII về chiến phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện địa hóa khẳng định mục tiêu của GDMN đến năm 2020 là x

. Phổ biến kiến thức

. lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh g

phát triển toàn diện. Tích cực c

giáo trên mọi địa bàn dân cƣ…

1.3.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của xã hội hóa GDMN trong sự nghiệp phát triển GDMN

1.3.2.1. Góp phầ chăm sóc, giáo dục trẻ

Khi thực hiện tốt x giáo dục trong việc

nguồn lực xã hội cho phát triển GDMN. Khi đó tạo nên những chuyển biến tích cực chăm sóc, giáo dục. Nhờ công tác xã hội hóa mà toàn dân có điều kiện tham gia vào việc xây dựng mục tiêu giáo dục phù hợp với yêu cầu của địa phương và nguyện vọng của nhân dân. Các lực lượng xã hội được trực

tiếp tham gia vào việc đổi mới , tạo

thân thiện, trong sạch, lành mạnh; trực tiếp tham gia vào chăm sóc, , giáo dục trẻ em. Bên cạnh đó, xã hội hóa thúc đẩy việc

hoàn thiện năng .

Chính xã hội hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chăm sóc, giáo dục trẻ. Đó là g thức quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục.

1.3.2.2. Khai thác

Trên thực tế hiện nay, ngân sách Nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ việc đầu tƣ cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục đối với GDMN.

Vì vậy việc chăm sóc, giáo dục trẻ em; đời sống của cán bộ giáo viên, nhân viên trong ngành GDMN còn nhiều khó khăn, hạn chế

đang đặt ra nhiều thách thức đối với GDMN càng làm tăng thêm áp lực đối với đội ngũ giáo viên và các g

của trẻ em.

. Trong đó h trong toàn xã

hội: vật chất (nhân lực, vật lực, tài lực), tinh thần (đề tài khoa học, sáng kiến, tƣ vấn, góp ý…), cả về vật chất và tinh thần (công nghệ thông tin, thông tin tuyên truyền…). Thực hiện tốt xã hội hóa sẽ từng bước

. Ở đõy, cần xỏc định rừ mối quan hệ giữa vai trò của nhân dân trong việc thực hiện xã hội hóa với trách nhiệm của Nhà nước trong việc quản lý, phát triển các trương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn.

Khi đảm bảo đƣợc mối quan hệ này sẽ kích thích đƣợc trách nhiệm của mọi lực lƣợng trong xã hội phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Trái lại, khi mối quan hệ trên bị ảnh hưởng, người dân chưa nhận thấy trách nhiệm, hiệu quả của nhà quản lý trong việc thực hiện chức trách của mình sẽ quay lƣng lại với giáo dục.

1.3.2.3. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nh

Điều 3 Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ:

Nguyên tắc quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục: Đảm bảo tính thống nhất, thông suốt và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục; Đảm bảo tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, nhân sự và các điều kiện cần thiết khác để thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiệm vụ đƣợc giao; Phân công, phân cấp và xác định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm về lĩnh vực giáo dục của các Bộ, UBND các cấp và các cơ quan có liên quan, đồng thời phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao. [19]

Huy động mọi tổ chức, lực lƣợng xã hội cùng tham gia việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về quản lý GDMN liên quan đến mọi thành tố như: Nhân sự (cán bộ, giáo viên), chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục, người học, các nguồn lực, học liệu, môi trường giáo dục, các cơ sở giáo dục, các mối quan hệ trong giáo dục… Qua đó phát triển các thành tố của hệ thống giáo dục trên các mặt: quy mô, cơ cấu, chất lƣợng;

bảo đảm trật tự, kỷ cương trong hoạt động giáo dục; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài; hoàn thiện nhân cách công dân.

Thực hiện tốt chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thực sự là nền giáo dục của nhân dân. Từ đó nhân dân gián tiếp quản lý nhà trường thông qua các hoạt động của chi hội phụ huynh, các đoàn thể, tổ chức chính trị- xã hội.

1.3.2.4. Tạo ra sự công bằng, d dựng GDMN

đồng trách nhiệm của mọi lực lƣợng xã hội vào sự nghiệp GDMN. L

phát triển GDMN.

Công bằn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và địa phương, phát huy tinh thần dân chủ, thực hiện quyền và trách nhiệm của các lực lƣợng xã hội

GDMN. Nghị quyết lần thứ Tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá VII chỉ

việc t phí, ng

.

Thực hiện tốt tính công bằng và dân chủ hoá trong việc làm hết sức cần thiết, phù hợp với chủ trương,

. Qua đó mọi người cúng có cơ hội như nhau,

, giáo dục và đƣợc khẳng định quyền làm chủ sự nghiệp giáo dục trong việc xây dựng i dung, phương pháp, đánh giá GDMN.

Có thể khẳng định, xã hội hóa

những hạn chế, giải quyết - -

-xã hội trong nghiệp

. L

, tầm quan trọng của việc thực hiện công tác xã hội hóa GDMN trong giai đoạn hiện nay.

1.4. Nguyên tắc, nội dung của công tác xã hội hoá GDMN

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)