Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 113)

9. Dự kiến cấu trúc của Luận văn

3.4.1.Mục đích khảo nghiệm

- Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. - Xác định tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

, chính quyền, các đoàn thể; 5 cán bộ lãnh đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện; 5 cán bộ lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hải Phòng; 55 cán bộ quản lý tại các Trƣờng; 160 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và nhân viên; 145 phụ huynh học sinh có con học ở các lứa tuổi khác nhau (từ nhà trẻ đến lớp 5 tuổi) với tổng số 460 phiếu.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4.4. Nội dung khảo nghiệm

Nhận thức về mức độ cần thiết của 5 biện pháp đề ra có 3 mức độ: + Rất cần thiết

+ Cần thiết

+ Không cần thiết

Nhận thức về mức độ khả thi của 5 biện pháp đề ra có 3 mức độ: + Rất khả thi

+ Khả thi

+ Không khả thi

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

3.4.5.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp (theo thang điểm 3 bậc)

Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm

TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN

331 126 3 2,71 5

2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về

công tác xã hội hóa GDMN 389 69 2 2,84 2 3 Huy động tổng lực các lực lƣợng xã

hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn 355 102 3 2,77 4 4 Phát huy vai trò của GDMN trong đời

sống xã hội 375 81 4 2,81 3

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội

392 66 2 2,85 1

Qua bảng 3.1 cho thấy các biện pháp đƣa ra đều đƣợc khẳng định là quan trọng, rất cấp thiết và đƣợc đánh giá theo thứ tự tính cần thiết nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội”;

Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN;

Biện pháp 4: Phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn;

Biện pháp 1: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN

Nhƣ vậy, các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp nêu ra đều có chung sự nhận định về tính cần thiết quan trọng đối với việc xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ. Bởi lẽ trong điều kiện xã hội hiện nay, sự du nhập các văn hóa ngoại, sự bùng nổ thông tin, lối sống buông thả trong một bộ phận thanh niên, ảnh hƣởng của mặt trái kinh tế thị trƣờng… đã tác động rất lớn đến cách suy nghĩ, nhận thức của trẻ về các mặt xã hội theo nhiều hƣớng khác nhau. Vì vậy để phát triển nhân cách trẻ theo hƣớng tích cực cần có sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các lực lƣợng xã hội, mỗi ngƣời dân cần chung tay xây dựng một môi trƣờng giáo dục tiến bộ, văn minh từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm cũng đã nhận định mức độ cần thiết tiếp theo là biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN. Để mỗi quan điểm, chủ trƣơng biến thành hành động thì công tác tuyên truyền luôn đóng vai trò chủ chốt. Nó thực hiện vai trò dẫn dắt, định hƣớng hành động của mọi ngƣời tạo thành sức mạnh tổng thể. Giúp mọi ngƣời hiểu bản chất, nội dung, nguyên tắc, các cách thức thực hiện để tiến hành công tác xã hội hóa GDMN đạt hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các biện pháp phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội; huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn; tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN đƣợc xác định ở mức độ cần thiêt thấp hơn, song cũng luôn đạt tỷ lệ đánh giá tính rất cần thiết và cần thiết cao trên 99%.

3.4.5.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp (theo thang điểm 3 bậc)

Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc 1

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN

312 145 3 2,67 4

2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức

về công tác xã hội hóa GDMN 321 135 4 2,69 2

3 Huy động tổng lực các lực lƣợng xã

hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn 317 140 3 2,68 3

4 Phát huy vai trò của GDMN trong

đời sống xã hội 295 162 3 2,63 5

5

Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội

365 92 3 2,79 1

Tổng hợp kết quả ý kiến khảo nghiệm tại bảng 3.2 cho thấy 5 biện pháp đƣa ra đều đƣợc đánh giá là những biện pháp mang tính khả thi cao và đƣợc đánh giá theo thứ tự:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội;

Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN;

Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn;

Biện pháp 1: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN;

Biện pháp 4: Phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội.

Có thể thấy rằng, các biện pháp đã đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của mọi ngƣời trong công tác xã hội hóa GDMN. Mỗi biện pháp đƣợc tác giả đƣa ra gồm các nội dung cụ thể, sát thực với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của các xã và trên toàn huyện.

Bảng 3.3. Sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi (X-Y)2 Điểm Thứ bậc (X) Điểm Thứ bậc (Y) Biện pháp 1 2,71 5 2,67 4 1 Biện pháp 2 2,84 2 2,69 2 0 Biện pháp 3 2,77 4 2,68 3 1 Biện pháp 4 2,81 3 2,63 5 4 Biện pháp 5 2,85 1 2,79 1 0

Theo công thức hệ số tƣơng quan thứ bậc R.Spearman nhƣ sau:

2 2

6 (X Y ) 6 6

R 1 1 1 0, 3 0, 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với hệ số tƣơng quan R=0,7 cho phép kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tăng cƣờng xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng là tƣơng quan chặt, nghĩa là đảm bảo cả tính cần thiết và tính khả thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Căn cứ thực trạng công tác xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng từ 2010 đến nay; kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế, dựa trên các nguyên tắc để đảm bảo tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã đề xuất các biện pháp:

Biện pháp 1: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền đối với công tác xã hội hóa GDMN.

Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa GDMN.

Biện pháp 3: Huy động tổng lực các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng chuẩn.

Biện pháp 4: Phát huy vai trò của GDMN trong đời sống xã hội.

Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng giáo dục toàn diện cho trẻ từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Căn cứ kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, khẳng đinh: xã hội hóa sự nghiệp GDMN cần tập trung vào 5 biện pháp cơ bản nêu trên. Từ định hƣớng chung đến việc thiết kế xây dựng cơ chế hoạt động có tính đồng bộ, là đảm bảo cho việc tổ chức tham gia của xã hội vào giáo dục về mọi mặt, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ dƣới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nƣớc, nhân dân làm chủ trong sự nghiệp GDMN. Những biện pháp nêu trên không chỉ có ý nghĩa thiết thực, cần thiết trong thời điểm hiện nay mà còn mang tính chiến lƣợc lâu dài. Các nội dung trong từng biện pháp đều thực sự cấp thiết, có khả năng thực hiện trong thực tế và mang tính khả thi cao về xã hội hóa GDMN ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.Kết luận

Xã hội hoá giáo dục là một việc làm tất yếu trong Giáo dục-Đào tạo ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Nó có vai trò hƣớng ngƣời dân đến với giáo dục nhiều hơn và phát huy tính tích cực của họ trong xây dựng, phát triển giáo dục. Đồng thời đƣa giáo dục về đúng vị trí của nó trong xã hội và luận văn cũng đã chứng minh xã hội hóa giáo dục là một tƣ tƣởng chiến lƣợc, một đƣờng lối đúng đắn, một con đƣờng phát triển giáo dục ở nƣớc ta. Bản chất của xã hội hóa GDMN không phải là cái mới phải tìm ra, mà cái mới về xã hội hóa GDMN là các biện pháp triển khai thực hiện, phù hợp hơn, hiệu quả hơn.

- Về lý luận, luận văn đã nêu lên bản chất của công tác xã hội hóa giáo dục, những mục tiêu, nội dung cơ bản, nguyên tắc để chỉ ra cho các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể, lực lƣợng xã hội, mỗi ngƣời dân và đội ngũ quản lý giáo dục cấp huyện, các con đƣờng để tổ chức thực hiện xã hội hóa GDMN một cách hiệu quả nhất, đó là: Phải làm cho nhân dân hiểu, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của nhà nƣớc và của nhân dân. Mọi ngƣời đều có quyền lợi và trách nhiệm chăm lo phát triển giáo dục về mọi mặt, tạo điều kiện và cơ hội để mọi ngƣời có thể đƣợc học tập suốt đời, tiến tới xây dựng cả nƣớc thành một xã hội học tập.

- Về mặt thực tiễn, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng xã hội hóa GDMN huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng về mọi mặt, tuy có những chuyển biến nhất định, nhƣng mới chỉ là bƣớc đầu, nhận thức về xã hội hóa GDMN còn hạn chế, công tác chỉ đạo chƣa kịp thời, trình độ dân trí và điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn..., đó là những nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác xã hội hóa GDMN của Vĩnh Bảo.

- Về biện pháp triển khai thực hiện, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất 5 biện pháp triển khai thực hiện trên cơ sở thực tiễn và đƣợc chứng minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

qua các số liệu khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi. Các biện pháp đã đề cập cơ bản các mối quan hệ, tác động từ nhiều phía đến xã hội hóa GDMN. Các biện pháp tạo nên một sự thống nhất, đồng bộ và liên quan mật thiết với nhau, làm tốt một biện pháp này sẽ là cơ sở, tiền đề để các biện pháp khác phát huy mạnh mẽ tác dụng và hiệu quả của mình. Nếu tổ chức thực hiện riêng rẽ các biện pháp sẽ không tạo nên sức mạnh tổng hợp. Đặc biệt với sự tƣơng quan chặt giữa tính cần thiết với tính khả thi của 5 biện pháp nếu áp dụng vào thực tiễn giáo dục ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thì sẽ thu đƣợc kết quả khả quan.

2. Khuyến nghị

Đối với Thành ủy, UBND và HDND thành phố

- Sau khi sơ kết 5 năm Nghị quyết số 30/NQ-TU ngày 03/12/2009 của Ban Thƣờng vụ Thành uỷ và Nghị quyết số 17/2009/NQ-HĐND ngày 11/12/2009 của Hội đồng nhân dân thành phố khoá 13 về phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng đến 2015, định hƣớng đến năm 2020 cần khẩn trƣơng ban hành các văn bản tiếp tục chỉ đạo thực hiện. Chỉ đạo các sở, ngành chức năng: Giáo dục-Đào tao, Tài chính, Y tế, Lao động-Thƣơng binh và Xã hội, Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Xây dựng, Tài nguyên-Môi trƣờng... căn cứ chức năng, nhiệm vụ rà soát các nội dung liên quan đến GDMN khẩn trƣơng thực hiện.

- HĐND thành phố tích cực giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2016, định hƣớng đến năm 2020 toàn thành phố.

-. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học: xây mới phòng học, phòng chức năng; sửa chữa phòng học tạm, phòng học xuống cấp của các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng mầm non và trang thiết bị dạy học đảm bảo mục tiêu nâng cấp, cải tạo và xây dựng trƣờng chuẩn.

- Rà soát bổ sung, hƣớng dẫn việc sử dụng kinh phí, đặc biệt là các khoản đƣợc hỗ trợ và thu của nhân dân đối với các đơn vị trƣờng mầm non tự chủ một phần tài chính.

- Quan tâm xây dựng các cơ chế, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng mầm non. Đồng thời, đẩy nhanh và mở rộng việc xét hợp đồng không thời hạn đối với giáo viên mầm non của huyện.

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Hằng năm cần tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục trong việc đầu tƣ cho phát triển giáo dục.

- Tích cực tham mƣu, đề xuất với UBND thành phố những chủ trƣơng, chính sách phục vụ phát triển giáo dục, trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và tập trung ƣu tiên phát triển giáo dục vùng nông thôn.

- Tích cực đề xuất với Bộ Giáo dục và đào tạo, các bộ, ngành liên quan về điều chỉnh biên chế giáo dục, đầu tƣ tài chính cho giáo dục.

Đối với Huyện uỷ, UBND huyện

- Chỉ đạo các tổ chức, ban ngành, đoàn thể, các địa phƣơng phối hợp chặt chẽ, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và xã hội hóa GDMN hơn nữa, nhằm không ngừng nâng cao sự quan tâm tới sự nghiệp trồng ngƣời.

- Quan tâm đến chế độ, chính sách của giáo viên, nhân viên.

- Có biện pháp quản lý chặt chẽ các nhóm trẻ gia đình, tăng cƣờng chỉ đạo công tác an toàn cho trẻ. Tăng cƣờng ƣu tiên phát triển giáo dục ở những xã khó khăn.

Đối với phòng Giáo dục-Đào tạo và các trường mầm non trên địa bàn huyện

- Phòng Giáo dục và các trƣờng cần tăng cƣờng hơn nữa công tác chủ động tham mƣu với lãnh đạo địa phƣơng về xã hội hoá giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Củng cố hoạt động của các hội đồng giáo dục cấp xã, thị trấn của huyện, xây dựng và phát triển hội cha mẹ học sinh, chỉ đạo thống nhất các hoạt động xã hội hóa ở các xã, thị trấn trong huyện.

- Bố trí đội ngũ làm công tác giáo dục một cách phù hợp để nâng cao

Một phần của tài liệu Tăng cường xã hội hóa giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng (Trang 113)