Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài bằng

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 118)

- Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện

3.3Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài bằng

về giải quyết tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tài

ở nhiều n-ớc trên thế giới các qui định pháp luật điều chỉnh về trọng tài đ-ợc qui định ở trong Luật về Trọng tài: ở Mỹ, đó là Luật trọng tài liên bang năm 1925, ở Anh là các Luật trọng tài năm 1959, 1975, 1979, ở Australia là Luật Liên bang về trọng tài th-ơng mại quốc tế và các luật trọng tài của các bang… ở một số nước khác các qui định về trọng tài được ghi nhận trong một phần hoặc một ch-ơng của Bộ luật tố tụng dân sự, đó là tr-ờng hợp các n-ớc áo, Pháp, Đức, ý, Braxin…

Mặc dù có sự khác nhau về hình thức và nội dung của pháp luật nh-ng Luật về trọng tài của tất cả các n-ớc đều có chung cùng một mục đích là qui định các nguyên tắc chung cho trọng tài. Th-ờng thì các nguyên tắc chung đó bao gồm phạm vi trọng tài, qui định về thoả thuận trọng tài, về trọng tài viên,

tài. ở Việt Nam, Pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại đ-ợc Uỷ ban th-ờng vụ Quốc Hội thông qua ngày 25/02/2003 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2003, có thể nói đã khắc phục đ-ợc những bất cập, thiếu sót trong các văn bản pháp lý về trọng tài tr-ớc đây, những qui định của Pháp lệnh đã đảm bảo đ-ợc nguyên tắc pháp lý chung của trọng tài, phù hợp với các qui định của luật pháp quốc tế. Pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại đã mở rộng một cách đáng kể thẩm quyền cho Trọng tài n-ớc ta so với thẩm quyền của Trọng tài theo qui định của Nghị định 116/CP; qui định đầy đủ, rõ ràng về thoả thuận trọng tài, góp phần chấm dứt tình trạng “lấn quyền của Toà án đối với Trọng tài”; tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc trở thành Trọng tài viên; ghi nhận hình thức trọng tài mới là trọng tài vụ việc; mở rộng thẩm quyền chọn trọng tài viên cho các bên tranh chấp; ghi nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa Trọng tài với Toà án; nâng cao vị thế của trọng tài bằng việc ghi nhận tính c-ỡng chế thi hành các phán quyết của trọng tài; qui định nhiều cơ chế mới để đảm bảo cho việc thành lập các Trung tâm trọng tài đ-ợc chặt chẽ hơn, trên cơ sở đó mà nâng cao chất l-ợng và uy tín các Trung tâm Trọng tài. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa khung pháp luật về trọng tài cần thiết phải xây dựng Luật về Trọng tài, trong đó chúng tôi mạn phép đ-a ra một số ý kiến về xây dựng Luật về Trọng tài nh- sau:

Thứ nhất, nên chăng cần xây dựng Luật về Trọng tài, điều chỉnh chung

cho cả hai lĩnh vực: giải quyết các tranh chấp th-ơng mại giữa các doanh nghiệp và các th-ơng nhân trong n-ớc; và giải quyết những tranh chấp về th-ơng mại và đầu t- quốc tế. Bởi vì, mặc dù quá trình quốc tế hoá trong hoạt động th-ơng mại đã làm cho sự phân biệt giữa trọng tài trong n-ớc và trọng tài quốc tế càng ít đi song pháp luật của một số n-ớc vẫn duy trì sự phân biệt đó trong chính sách pháp luật của mình, hơn nữa, các quan hệ pháp lý kinh tế trong n-ớc có những điểm khác so các quan hệ kinh tế có yếu tố n-ớc ngoài, đặc biệt, đầu t- n-ớc ngoài là lĩnh vực phức tạp với nhiều mối quan hệ. Ngoài

quan hệ giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài với Nhà n-ớc Việt Nam còn có các mối quan hệ nh- giữa các nhà đầu t- với nhau, quan hệ trong quản lý điều hành doanh nghiệp và phân phối lợi nhuận v.v… Những quan hệ này khi xảy ra tranh chấp sẽ liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật và nếu không có một cơ quan tài phán chuyên môn đủ khả năng để giải quyết có hiệu quả các tranh chấp thì có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến niềm tin đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài, giảm sức hút đầu t- từ những nguồn đầu t- quốc tế tiềm năng. Ngoài những đặc điểm chung của một tổ chức Trọng tài, trọng tài quốc tế có những đặc thù về “thế mạnh” giải quyết các tranh chấp có yếu tố n-ớc ngoài, đặc biệt là lĩnh vực đầu t- n-ớc ngoài nh-: việc xây dựng bản Điều lệ; Quy tắc tố tụng trọng tài đ-ợc xây dựng dựa trên sự tham khảo kinh nghiệm về luật mẫu của trọng tài quốc tế và Quy tắc tố tụng trọng tài của uỷ ban về luật th-ơng mại quốc tế của Liên hợp quốc và các n-ớc có chế định pháp luật trọng tài phát triển, chính vì vậy tính “Quốc tế” được đảm bảo một cách chặt chẽ, phù hợp một cách linh hoạt các yêu cầu giải quyết các loại tranh chấp có yếu tố n-ớc ngoài.

Thứ hai, trong giải quyết tranh chấp đầu t- cũng nh- các tranh chấp

th-ơng mại quốc tế, đội ngũ trọng tài viên có vai trò cực kỳ quan trọng. Họ tr-ớc hết phải là những ng-ời am hiểu một cách sâu rộng về lĩnh vực tranh chấp, có kinh nghiệm thực tế cũng nh- kinh nghiệm giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ đầu t-, th-ơng mại có yếu tố n-ớc ngoài. Do vậy, xây dựng luật về Trọng tài trong đó tiêu chuẩn hoá đội ngũ Trọng tài viên để có đ-ợc một đội ngũ Trọng tài viên đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế khi xét xử sẽ làm cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài yên tâm khi quyết định đầu t- vào Việt Nam cũng nh- quyết định thiết lập các mối quan hệ th-ơng mại khác.

Thứ ba, với -u thế tầm nhìn trong quan hệ quốc tế, việc tham vấn cho

Trong thời điểm hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ hiện nay thì việc xây dựng một luật về trọng tài quốc tế có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho việc tham gia các công -ớc, hiệp -ớc quốc tế trong lĩnh vực đầu t-, th-ơng mại và giải quyết tranh chấp, tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo niềm tin cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam.

Để giải quyết việc tranh chấp trong lĩnh vực đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài một cách có hiệu quả, ngoài việc xây dựng tốt hệ thống pháp luật quốc gia liên quan đến lĩnh vực này (luật nội dung và luật hình thức), Nhà n-ớc ta cần phải chú trọng đến việc ký kết và thực hiện những Công -ớc quốc tế; những Hiệp định quốc tế đa ph-ơng, song ph-ơng đặc biệt là các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t- và giải quyết tranh chấp đầu t-.

“ICSID” là Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa Nhà nước và công dân của Nhà n-ớc khác làm tại Washington năm 1965 với Trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu t- hiện đã có 149 n-ớc tham gia, là Công -ớc quốc tế duy nhất qui định về lĩnh vực giải quyết tranh chấp đầu t-. Việt Nam hiện nay vẫn nằm ngoài danh sách các n-ớc thành viên tham gia Công -ớc này và công nhận thẩm quyền của trung tâm trọng tài ICSID. Những -u điểm của Công -ớc ICSID và Trung tâm trọng tài này đó là: Việc tham gia vào Công -ớc là hoàn toàn tự nguyện song một khi đã tham gia thì không đ-ợc rút khỏi Công -ớc. Các quốc gia thành viên dù không phải là một bên tranh chấp vẫn phải tiến hành công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài ICSID. Một đặc điểm nữa của Trọng tài ICSID là địa điểm trọng tài không chỉ ở tại trụ sở của Trung tâm trọng tài Washington, Hoa Kỳ mà các bên có thể thoả thuận địa điểm bất kỳ nơi đâu. Bản thân Trung tâm trọng tài này cũng đã có sự kết hợp với các trung tâm trọng tài khác để tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm cho các bên nh- Toà án trọng tài tại La Hay - Hà Lan, Trung tâm trọng tài khu vực thuộc Uỷ ban t- vấn pháp lý á - Phi tại Cai rô - Ai Cập và Kualalumpur - Malaysia, Trung tâm trọng tài th-ơng mại quốc tế của úc tại thành phố Men

bơn… . Trong thời điểm hiện nay, khi ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới đầu t- vào Việt Nam thì việc tr-ớc mắt cần thiết phải làm là tham gia Công -ớc này.

Ngoài việc sớm xúc tiến kế hoạch tham gia Công -ớc ICSID, Việt Nam cần phải mở rộng việc ký kết các hiệp định song ph-ơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t- đối với các n-ớc trên thế giới. Điều này càng trở nên có tính cấp thiết bởi chính sách mở cửa, hội nhập của Nhà n-ớc ta và ý nghĩa, tầm quan trọng của các hiệp định song ph-ơng trong lĩnh vực này.

Hiệp định song ph-ơng về bảo hộ đầu t- sớm nhất đã đ-ợc ký kết cách đây gần 50 năm giữa Cộng hoà liên bang Đức và Pakistan, các thập kỷ sau đó một loạt n-ớc Châu Âu cũng ký các hiệp định song ph-ơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t- với các n-ớc đang phát triển. Song phải đến cuối những năm 80 của thế kỷ tr-ớc thì các hiệp định này mới thực sự đ-ợc công nhận rộng rãi là ph-ơng tiện hữu hiệu cho việc thúc đẩy đầu t- và là công cụ pháp lý để bảo vệ các nhà đầu t-. Đến nay đã có khoảng hơn 1100 hiệp định đ-ợc ký kết giữa 155 n-ớc, trong đó các hiệp định đ-ợc ký kết từ sau những năm 1985 cho đến nay chiếm phần lớn. Trong số các n-ớc này, không chỉ có các hiệp định đ-ợc ký kết giữa các n-ớc phát triển và các n-ớc đang phát triển hay giữa các n-ớc có các nhà đầu t- và các n-ớc nhận đầu t- mà còn đ-ợc ký kết giữa các n-ớc đang phát triển với nhau. Các hiệp định này đều có phần qui định về giải quyết tranh chấp và phần lớn đều có thoả thuận sẽ đ-a tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế ICSID.

Các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t- đ-ợc ký kết để thúc đẩy hoạt động đầu t- giữa các quốc gia, tạo khung pháp lý để các quốc gia cho các công ty hay pháp nhân của các quốc gia khác đ-ợc h-ởng các chế độ ưu đãi quốc gia như: chế độ Tối huệ quốc; chế độ đối xử công dân… . Đồng thời các hiệp định này cũng cam kết không thực hiện các rào cản cho hoạt

tại một n-ớc khác. Một điểm quan trọng khác ở loại hiệp định này là nhà đầu t- sẽ đ-ợc nhà n-ớc sở tại nơi họ đầu t- cam kết không quốc hữu hoá hay tịch thu tài sản. Đồng thời, các nhà đầu t- cũng đ-ợc quyền đ-a các tranh chấp giữa họ và nhà n-ớc sở tại ra các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp để giải quyết. Hiện nay, Việt Nam đã ký kết khoảng gần 50 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t-. Tuy nhiên hầu hết các hiệp định này ch-a có qui định cụ thể về ph-ơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế mà th-ờng nêu các ph-ơng thức lựa chọn và khi xảy ra tranh chấp thì các nhà đầu t- th-ờng chọn Toà án hay bằng con đ-ờng ngoại giao, hành chính để giải quyết. Điều này đ-ợc lý giải bởi sự ch-a hoàn thiện pháp luật về trọng tài của Việt Nam và sự tham gia các Công -ớc, Hiệp định quốc tế.

Kết luận

Trên thế giới, trong xu h-ớng toàn cầu hoá về mọi lĩnh vực thì quan hệ th-ơng mại và đầu tư quốc tế sẽ dường như không còn giới hạn về “biên giới”. Hoạt động giao th-ơng giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ càng trở nên nhộn nhịp. Trong bối cảnh đó mặc dù các th-ơng gia, các nhà đầu t- không mong muốn nh-ng những v-ớng mắc, những tồn tại trong các quan hệ kinh tế dẫn đến sự tranh chấp giữa các bên vẫn xảy ra nh- một sự tất yếu của quá trình vận động. Các tranh chấp kinh tế quốc tế, trong đó có tranh chấp về lĩnh vực đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Để giải quyết vấn đề này, luật pháp quốc tế và luật pháp một số n-ớc đã qui định những ph-ơng thức giải quyết tranh chấp hiệu quả, trong đó trọng tài đ-ợc coi là ph-ơng thức hiệu quả trong giải quyết tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Giải quyết tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tài là một vấn đề đ-ợc nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân quan tâm. Thực tiễn pháp luật trọng tài rất phong phú nh-ng ở đây, luận văn đã cố gắng trình bày rõ những thuật ngữ, những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến trọng tài. Sau khi nghiên cứu, Luận văn đã rút ra đ-ợc một số kết luận sau:

Về lý luận, Trọng tài là ph-ơng thức giải quyết tranh chấp phụ thuộc

vào ý chí của các bên, dựa trên nguyên tắc tự do thoả thuận. Do vậy, vấn đề cốt lõi của tố tụng trọng tài là thoả thuận trọng tài. Thoả thuận trọng tài đ-ợc coi là căn cứ pháp lý để xác định thẩm quyền của trọng tài. Trọng tài chỉ tiến hành giải quyết tranh chấp khi giữa các bên đã có một thoả thuận trọng tài. Thoả thuận trọng tài có thể đ-ợc đ-a ra tr-ớc khi có tranh chấp xảy ra (chẳng hạn đ-ợc qui định trong hợp đồng) hoặc sau khi phát sinh tranh chấp, các bên đ-a ra thoả thuận trọng tài, trong đó lựa chọn ph-ơng thức giải quyết tranh

Về thực tiễn, qua nghiên cứu thực tiễn pháp luật các n-ớc về giải quyết

tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài thông qua trọng tài và trên cơ sở xem xét một số vụ tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đ-ợc giải quyết bằng con đ-ờng trọng tài, có thể nhận thấy rằng mặc dù pháp luật các n-ớc rất đa dạng nh-ng trong giải quyết tranh chấp, vấn đề quan trọng nhất và khó nhất là vấn đề chứng cứ. Chứng cứ đ-a ra tr-ớc trọng tài đ-ợc sử dụng để phán xét phải có sức mạnh thuyết phục các bên. Do vậy, ng-ời làm công tác thực tiễn phải hết sức chú ý đến vấn đề này theo thông lệ trọng tài quốc tế.

Về ph-ơng h-ớng hoàn thiện, cho đến nay, pháp luật Việt Nam đã có

nhiều qui định liên quan đến trọng tài, nh- Pháp lệnh trọng tài th-ơng mại 2003, Công -ớc New York 1958, các hiệp định đầu t- song ph-ơng ký kết với các quốc gia khác... nh-ng vấn đề đặt ra là ch-a có một văn bản nào có qui định cụ thể về vấn đề thoả thuận trọng tài (ch-a có điều khoản mẫu về trọng tài), ch-a có qui định về chứng cứ cũng nh- qui trình lấy chứng cứ tr-ớc trọng tài quốc tế. Ngoài ra, trong Pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại 2003, chúng ta mới chỉ qui định cơ chế hỗ trợ của toà án trong tr-ờng hợp c-ỡng chế thi hành quyết định trọng tài chứ ch-a có qui định nào về cơ chế hỗ trợ của toà án

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 118)