Những qui định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tà

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 115)

- Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện

3.2 Những qui định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tà

chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tài

Đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc coi là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế của n-ớc ta. Nhằm khuyến khích quá trình này, Nhà n-ớc ta đã tạo ra một môi tr-ờng pháp lý cho các hoạt động th-ơng mại, đầu t-. Một trong những b-ớc đầu tiên đó là ban hành Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam. Trong khi còn thiếu luật về trọng tài, Luật đầu t- n-ớc ngoài có bao hàm một số qui định về trọng tài quốc tế đã phần nào tạo ra đ-ợc khung pháp lý trong việc giải quyết một số tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu t-. Điều 24 Luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 1996 qui định:

“Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các bên liên doanh cũng nh- tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các

doanh nghiệp Việt Nam tr-ớc hết phải đ-ợc giải quyết thông qua th-ơng l-ợng, hoà giải.

Trong tr-ờng hợp các bên không hoà giải đ-ợc thì vụ tranh chấp đ-ợc đ-a ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc toà án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.

Đối với tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức trọng tài khác để giải quyết tranh chấp.

Các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh và hợp đồng xây dựng chuyển giao đ-ợc giải quyết theo ph-ơng thức do các bên thoả thuận ghi trong hơp đồng”

Qui định này một lần nữa đ-ợc cụ thể hoá tại Điều 102 Nghị định số 12/CP ngày ngày 18/12/1997 của Chính phủ.

Điều 12 Luật Đầu t- đ-ợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2006 qui định:

“Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua th-ơng l-ợng, hoà giải, Trọng tài hoặc Toà án theo qui định của pháp luật.

Tranh chấp giữa các nhà đầu t- trong n-ớc với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà n-ớc Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu t- trên lãnh thổ Việt Nam đ-ợc giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam.

Tranh chấp mà một bên là nhà đầu t- n-ớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài với nhau đ-ợc giải quyết thông qua một trong những cơ quan tổ chức sau:

- Trọng tài n-ớc ngoài;

- Trọng tài quốc tế;

- Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập.

Tranh chấp giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài với cơ quan quản lý nhà n-ớc Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu t- trên lãnh thổ Việt Nam đ-ợc giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam, trừ tr-ờng hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng đ-ợc ký kết giữa cơ quan đại diện nhà n-ớc có thẩm quyền với nhà đầu t- n-ớc ngoài hoặc trong điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành

viên”.

So với luật Đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, Luật Đầu t- 2005 qui định cụ thể hơn về các tranh chấp đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc giải quyết bởi cơ quan tài phán Trọng tài. Tuy nhiên, để thực hiện những qui định trên đây của pháp luật, theo chúng tôi còn một số vấn đề cần phải làm rõ đó là các khái niệm “Trọng tài Việt Nam” và thẩm quyền giải quyết của Trọng tài Việt Nam. Theo qui định trước đây của pháp luật, “Trọng tài Việt Nam” được hiểu là các Trung tâm Trọng tài kinh tế đ-ợc thành lập theo Nghị định 116/CP của Chính phủ và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

Thẩm quyền của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết các tranh chấp đầu t- đã đ-ợc qui định khá rõ ràng nên không có gì đáng bàn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu các Trung tâm trọng tài kinh tế (theo cách gọi cũ) có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp đầu t- n-ớc ngoài hay không? vấn đề này tr-ớc đây (khi ch-a có pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại) còn là vấn đề bàn cãi. Tuy nhiên, theo qui định mới của pháp luật thì “Trung tâm trọng tài” được hiểu là một và không có sự phân biệt về thẩm quyền giữa Trung tâm trọng tài quốc tế và các Trung tâm trọng tài kinh tế khác và đều có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đầu t- n-ớc ngoài.

Đó là những qui định của pháp luật, thế nh-ng trong thực tế liệu các nhà đầu t- có lựa chọn các Trung tâm Trọng tài kinh tế không phải là Trung tâm trọng tài quốc tế để giải quyết các tranh chấp của mình hay không và liệu các Trung tâm trọng tài này có đảm bảo đ-ợc trình độ, khả năng để giải quyết các vụ việc tranh chấp phức tạp có yếu tố n-ớc ngoài này không? khi những quy định về việc thành lập Trung tâm trọng tài, tiêu chuẩn Trọng tài viên và những vấn đề pháp lý khác liên quan đến trọng tài ch-a đ-ợc luật hoá bằng một văn bản pháp lý cao nhất. Vì vậy để nâng cao chất l-ợng xét xử của Trọng tài, để tố tụng Trọng tài chiếm đ-ợc -u thế trong ph-ơng thức giải quyết tranh chấp, giữ đ-ợc niềm tin cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ này việc cần thiết phải có một luật về Trọng tài là một yêu cầu bức thiết nhất hiện nay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)