Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài 1Căn cứ pháp lý để xác định thẩm quyền

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 27)

Trọng tài chỉ phụ thuộc vào ý chí của các bên, đó là lý do tại sao trọng tài th-ờng đ-ợc coi nh- sự thoả thuận. Nguyên tắc của trọng tài, bắt đầu trọng tài, tổ chức tiến hành trọng tài và kết thúc trọng tài đều phụ thuộc vào ý chí của các bên, những ng-ời quyết định sử dụng ph-ơng thức trọng tài. Thoả thuận trọng tài đ-ợc coi là căn cứ pháp lý để xác định thẩm quyền của trọng tài.

ý định sử dụng ph-ơng thức trọng tài đ-ợc hiện thực hoá bằng một thoả thuận (thoả thuận trọng tài). Thoả thuận trọng tài là một thoả thuận có tính

chất đặc biệt bởi nó nhằm mục đích giải quyết tranh chấp có thể phát sinh từ hợp đồng mà trong đó có thoả thuận trọng tài. Mặc dù hợp đồng gốc có thể làm bằng miệng, bằng "các hành vi mang tính quyết định" và không đ-ợc lập thành văn bản, điều này không áp dụng cho điều khoản trọng tài. Pháp luật của hầu hết các quốc gia về trọng tài quốc tế - kể cả Công -ớc New York - yêu cầu điều khoản trọng tài phải đ-ợc lập thành văn bản.

Để một thoả thuận trọng tài phát huy tác dụng thì tr-ớc tiên nó phải có hiệu lực. Vấn đề ở đây là có hiệu lực về mặt nào? Và theo luật nào?

Thuật ngữ "thoả thuận trọng tài" có thể đề cập tới hai loại thoả thuận: - Điều khoản trọng tài, đ-ợc đ-a vào hợp đồng ký kết giữa các bên; và - Thoả thuận đ-a tranh chấp ra trọng tài giải quyết, các bên có thể lập vào thời điểm tranh chấp phát sinh và trong tr-ờng hợp các bên không qui định điều khoản trọng tài trong hợp đồng.

Vấn đề hiệu lực của một thoả thuận trọng tài th-ờng đ-ợc một trong các bên đề cập vào một giai đoạn nào đó trong quá trình tố tụng trọng tài.

Khi bắt đầu tố tụng trọng tài, một bên có thể yêu cầu kh-ớc từ đ-a tranh chấp ra trọng tài giải quyết với lý do thoả thuận đó không có hiệu lực. Thông th-ờng, bên bị đơn trong tố tụng trọng tài sẽ là bên đ-a ra kh-ớc từ. Sự kh-ớc từ có thể đ-a ra hội đồng trọng tài hoặc một toà án có thẩm quyền.

Nếu các bên đã qui định trong hợp đồng sẽ giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài quy chế, thì theo các quy tắc áp dụng cho tố tụng trọng tài, tổ chức trọng tài quy chế có thể, quyết định xem liệu có chấp thuận bắt đầu trọng tài trên cơ sở điều khoản trọng tài trong hợp đồng không. Nói chung, quyết định này mang tính chất hành chính.

Nếu một tổ chức trọng tài quy chế quyết định không bắt đầu trọng tài với lý do không có điều khoản trọng tài hoặc điều khoản không đề cập tới tổ chức trọng tài quy chế, bên không thoả mãn có thể kiện ra một toà án quốc gia

Nếu hội đồng trọng tài quyết định là hợp đồng trong đó có điều khoản trọng tài vô hiệu theo luật áp dụng, quyết định này không có nghĩa là điều khoản trọng tài trong hợp đồng cũng vô hiệu. Nguyên tắc này, đ-ợc coi nh- "tính tách biệt" của các điều khoản trọng tài và đ-ợc công nhận rộng rãi trong luật trọng tài của nhiều quốc gia.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 27)