- Thái Lan.
ở Thái Lan có 2 tổ chức trọng tài quy chế quan trọng, đó là Trọng tài
của Viện Trọng tài thuộc Bộ T- pháp và Trọng tài th-ơng mại Thái Lan là tổ chức phi chính phủ, chủ yếu giải quyết các tranh chấp th-ơng mại, đầu t- có tính quốc tế. Bản quy tắc trọng tài của Viện Trọng tài Bộ T- pháp gồm 35 điều trong đó có đ-a ra các định nghĩa, qui định về thủ tục trọng tài (việc đ-a tranh chấp ra Viện trọng tài có thể qua một điều khoản trọng tài mẫu ghi trong hợp đồng), các quyết định về chỉ thị trọng tài viên, thể thức trọng tài. Quyết định của trọng tài đ-ợc đ-a ra bởi đa số trọng tài viên, làm bằng văn bản và đ-ợc trọng tài viên ký. Phần IV của Bản quy tắc qui định về các phí tổn, chi phí và thù lao. Tổ chức và hoạt động của Viện Trọng tài thuộc Bộ T- pháp sẽ tuân theo Bản quy tắc này. Còn tổ chức của trọng tài cũng nh- hoạt động của Trọng tài th-ơng mại Thái Lan sẽ tuân theo Bản quy tắc của trọng tài th-ơng mại Thái Lan 12/1987. Theo đó, Uỷ ban trọng tài Thái Lan là tổ chức gồm những ng-ời do Phòng th-ơng mại Thái Lan và các Phòng th-ơng mại n-ớc ngoài chỉ định. Uỷ ban gồm 15 Uỷ viên trong đó chủ tịch Uỷ ban trọng tài th-ơng mại Thái Lan đồng thời là Bộ tr-ởng Bộ th-ơng mại Thái Lan. Toà án trọng tài (gồm 1 hoặc 3 trọng tài viên) đ-ợc thành lập theo Quy tắc trọng tài nh- sau: các bên có thể phối hợp chỉ định một trọng tài viên duy nhất hoặc mỗi bên có thể chọn một trọng tài viên có tên trong danh sách hoặc có thể chỉ
định bất cứ ng-ời nào khác làm trọng tài viên. Trong tr-ờng hợp có 2 trọng tài viên đ-ợc chỉ định thì cả 2 trọng tài viên này phối hợp chỉ định trọng tài viên thứ 3 làm Chủ tịch. Nếu trong vòng 30 ngày các bên không chỉ định đ-ợc trọng tài viên thứ 3 thì vấn đề đ-ợc đ-a lên Uỷ ban trọng tài th-ơng mại Thái Lan chỉ định. Về hoạt động, Toà án trọng tài có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp một cách có hiệu quả và nó hoạt động trên nguyên tắc, văn bản pháp luật và tr-ớc hết là thoả thuận của các bên. Bản án trọng tài quyết định theo đa số, thời hạn ra quyết định là 120 ngày kể từ ngày chỉ định xong trọng tài viên cuối cùng, quyết định có giá trị bắt buộc và cuối cùng. Cơ sở hoạt động của trọng tài th-ơng mại Thái Lan trên nguyên tắc tự trang trải, tổ chức gọn nhẹ theo chế độ kiêm nhiệm.
- Malaisia.
ở Malaisia có 2 tổ chức trọng tài: trọng tài th-ơng mại đ-ợc thành lập theo Luật trọng tài 1952, sửa đổi 1972, 1980 và Trung tâm trọng tài khu vực Kuala Lumpur (Regional Centre for Arbitration in Kualalumpur - RCAK) do Uỷ ban t- vấn pháp luật á - phi (AALCC: Asian African Legal Consultative Committee) thành lập năm 1978.
Luật trọng tài ở Malaisia điều chỉnh hoạt động trọng tài Ad-hoc trong đó thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa các trọng tài viên và Toà án tối cao. ở Malaisia, toà án có vai trò quan trọng từ lúc xem xét hiệu lực văn bản Thoả thuận trọng tài cho tới hạn chế hoặc kéo dài thời hạn giải quyết tranh chấp, thay đổi, huỷ bỏ quyết định trọng tài, xét và ấn định lệ phí, chi phí trọng tài.
Tổ chức trọng tài khu vực Kuala Lumpur RCAK đ-ợc Chính phủ Malaisia tài trợ song Chính phủ Malaisia cam kết không can thiệp vào hoạt động của nó. RCAK chỉ có trách nhiệm báo cáo các hoạt động của mình trực tiếp cho AALCC. Chức năng chủ yếu của RCAK là:
- Phối hợp và hỗ trợ các hoạt động của các tổ chức trọng tài quy chế hiện có.
- Hỗ trợ các hoạt động của trọng tài Ad-hoc.
- Hỗ trợ việc thi hành phán quyết trọng tài.
- Tiến hành giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo Quy tắc của Trung tâm.
RCAK áp dụng Quy tắc trọng tài của UNCITRAL có bổ sung. Trọng tài viên của Trung tâm gồm nhiều thẩm phán, bồi thẩm, nhà ngoại giao của các n-ớc á-Phi và những n-ớc khác có quan hệ kinh tế chặt chẽ với khu vực. RCAK có quan hệ hợp tác với một số tổ chức trọng tài quy chế khác nh-: Trung tâm trọng tài hàng hải Tokyo (TMAC - Tokyo Maritime Arbitration Centre), Hội đồng trọng tài ấn Độ (IAC - Indian Council for Arbitration), Hiệp hội trọng tài th-ơng mại Nhật Bản (JCAA - Japan Commercial Arbitration Association) và Hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA - American Arbitration Association).
- Indonesia.
Năm 1977 Uỷ ban trọng tài quốc gia đ-ợc thành lập d-ới cái tên BANI (Badan Arbitrose Nasional Indonesia). Đây là tổ chức trọng tài phi chính phủ nằm bên cạnh Phòng th-ơng mại của Indonesia. BANI xét xử cả tranh chấp th-ơng mại, đầu t- quốc tế và nội địa. Trọng tài viên chủ yếu gồm các thẩm phán về h-u và những ng-ời hành nghề pháp luật. Tuy nhiên, phần lớn các tranh chấp th-ơng mại quốc tế giữa các doanh nghiệp Indonesia và bạn hàng n-ớc ngoài lại th-ờng đ-ợc đ-a ra giải quyết ở Toà án trọng tài ICC ở Paris hoặc Toà án trọng tài ở London.