ngoài tại Việt Nam
Để tạo điều kiện khuyến khích phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế th-ơng mại với n-ớc ngoài phù hợp với đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc, ngày 28/7/1995 chủ tịch n-ớc Lê Đức Anh đã ký Quyết định về việc Việt Nam tham gia Công -ớc New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài. Nhằm "nội luật hoá" Công -ớc New York năm 1958, đồng thời không ngừng mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế với n-ớc ngoài, bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc cũng nh- quyền lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và n-ớc ngoài, ngày 14/9/1995, Uỷ ban th-ờng vụ quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài. Toàn văn pháp lệnh này đã đ-ợc đ-a vào Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
Định nghĩa quyết định của trọng tài n-ớc ngoài:
Theo Điều 342 (2) của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì "Quyết định của trọng tài n-ớc ngoài" đ-ợc hiểu là quyết định đ-ợc tuyên ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam của trọng tài do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật th-ơng mại.
"Quyết định của trọng tài n-ớc ngoài" còn bao gồm quyết định của trọng tài đ-ợc tuyên tại lãnh thổ Việt Nam, nh-ng không do trọng tài Việt Nam tuyên.
Toà án Việt Nam cũng xem xét việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài trong tr-ờng hợp quyết định đ-ợc tuyên tại n-ớc hoặc của trọng tài của n-ớc mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và n-ớc đó đã ký kết hoặc tham gia điều -ớc quốc tế về vấn đề này.
Quyết định của trọng tài n-ớc ngoài cũng có thể đ-ợc toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà
Quyết định của trọng tài n-ớc ngoài đ-ợc thi hành tại Việt Nam sau khi đ-ợc toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành; việc thi hành phải tuân theo Bộ luật tố tụng dân sự 2004 nói trên và qui định của pháp luật Việt Nam về thi hành án dân sự.
Thủ tục yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài.
Bên có yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài phải làm đơn gửi đến Bộ T- pháp Việt Nam. Đơn này phải có những nội dung chủ yếu qui định tại Điều 364 và phải kèm theo các giấy tờ (Điều 365):
- Bản gốc hoặc bản sao quyết định của trọng tài n-ớc ngoài đã đ-ợc chứng thực phù hợp với pháp luật Việt Nam.
- Bản gốc hoặc bản sao thoả thuận trọng tài đ-ợc chứng thực phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Các giấy tờ nói trên phải đ-ợc dịch ra tiếng Việt Nam và đ-ợc công chứng, chứng thực phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận đ-ợc hồ sơ hợp lệ, Bộ T- pháp chuyển hồ sơ yêu cầu công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài cho Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng nơi tổ chức phải thi hành có trụ sở chính, nơi cá nhân phải thi hành c- trú, làm việc hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành (Điều 366).
Trong vòng 2 tháng kể từ ngày thụ lý, tuỳ từng tr-ờng hợp, toà án ra quyết định công nhận hay không công nhận quyết định của trọng tài n-ớc ngoài (Điều 368).
Phiên toà này do một hội đồng gồm 3 thẩm phán, trong đó có một thẩm phán làm chủ toạ.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà, tr-ờng hợp vắng mặt thì phải hoãn phiên toà (Điều 369).
Khi xét đơn yêu cầu, hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp đã đ-ợc trọng tài n-ớc ngoài giải quyết mà chỉ kiểm tra, đối chiếu quyết định của trọng tài n-ớc ngoài và giấy tờ kèm theo với qui định của Pháp lệnh này, các qui định khác của pháp luật Việt Nam và điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, để ra quyết định.
Sau khi xem xét đơn, giấy tờ kèm theo, chứng cứ, nếu có, nghe ý kiến của những ng-ời đ-ợc triệu tập, của Kiểm sát viên, Hội đồng thảo luận và quyết định theo đa số việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n-ớc ngoài hoặc không công nhận quyết định của trọng tài n-ớc ngoài.
Các tr-ờng hợp không công nhận quyết định của trọng tài n-ớc ngoài (Điều 370)
Quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài không đ-ợc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trong các tr-ờng hợp sau đây:
- Các bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực để ký kết thoả thuận đó theo pháp luật đ-ợc áp dụng cho mỗi bên;
- Thoả thuận trọng tài không có giá trị pháp lý theo pháp luật của n-ớc mà các bên đã chọn để áp dụng hoặc theo pháp luật của n-ớc nơi quyết định đã đ-ợc tuyên, nếu các bên không chọn pháp luật áp dụng cho thoả thuận đó;
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thi hành không đ-ợc thông báo kịp thời và hợp thức về việc chỉ định Trọng tài viên, về thủ tục giải quyết vụ tranh chấp tại Trọng tài n-ớc ngoài hoặc vì nguyên nhân chính đáng khác mà không thể thực hiện đ-ợc quyền tố tụng của mình;
- Quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài đ-ợc tuyên về một vụ tranh chấp không đ-ợc các bên yêu cầu giải quyết hoặc v-ợt quá yêu cầu của các bên ký kết thoả thuận trọng tài. Trong tr-ờng hợp có thể tách đ-ợc phần quyết định về vấn đề đã đ-ợc yêu cầu và phần quyết định về vấn đề không đ-ợc yêu cầu giải quyết tại Trọng tài n-ớc ngoài thì phần quyết định về vấn đề đ-ợc yêu
- Thành phần của Trọng tài n-ớc ngoài, thủ tục giải quyết tranh chấp của Trọng tài n-ớc ngoài không phù hợp với thỏa thuận trọng tài hoặc với pháp luật của n-ớc nơi quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài đ-ợc tuyên, nếu thoả thuận trọng tài không qui định về các vấn đề đó;
- Quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài ch-a có hiệu lực bắt buộc đối với các bên;
- Quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài bị cơ quan có thẩm quyền của n-ớc nơi quyết định đã đ-ợc tuyên hoặc của n-ớc có pháp luật đã đ-ợc áp dụng huỷ bỏ hoặc đình chỉ thi hành.
- Quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài cũng không đ-ợc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam, nếu Toà án Việt Nam xét thấy:
+ Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không đ-ợc giải quyết theo thể thức trọng tài;
+ Việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài n-ớc ngoài trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Trong thời hạn m-ời lăm ngày, kể từ ngày toà án ra quyết định, đ-ơng sự, ng-ời đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo quyết định đó, Viện Kiểm sát cùng cấp hoặc Viện Kiểm sát tối cao cũng có quyền kháng nghị (Điều 372).
Toà án nhân dân tối cao xét quyết định của toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng, khi có kháng cáo, kháng nghị.
Quyết định của toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành (Điều 373).
Việc thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài phải tuân theo các qui định của pháp luật Việt Nam về thi hành án dân sự (Điều 346).
Ch-ơng 2
Thực tiễn pháp luật một số n-ớc về giải quyết tranh chấp
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài bằng trọng tài