Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu t quốc tế (ICSID) đ-ợc Ngân hàng thế giới thành lập và cơ chế hỗ trợ của

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 35)

đ-ợc Ngân hàng thế giới thành lập và cơ chế hỗ trợ của ICSID.

- Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu t- quốc tế (ICSID)

Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu t- Quốc tế (ICSID) đ-ợc Ngân hàng thế giới thành lập theo Công -ớc năm 1965 về giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và công dân của n-ớc khác (the 1965 Convention on the Settlement of Investment Disputes between States and Nationals of Other States). Công -ớc này đã đ-ợc khoảng 135 quốc gia phê chuẩn. Mục tiêu chính của trung tâm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp đầu t- giữa các chính phủ và nhà đầu t- n-ớc ngoài. Từ năm 1978, Trung tâm đã ban hành bộ quy tắc tạo điều kiện thuận lợi bổ sung, cho phép ban th- ký ICSID giám sát một số vụ tranh chấp giữa các quốc gia và công dân n-ớc ngoài mà không thuộc phạm vi điều chỉnh của Công -ớc (Tr-ờng hợp đó có thể là một bên trong vụ kiện đến từ quốc gia không phải là thành viên của Công -ớc hoặc tranh chấp không phải là tranh chấp đầu t-).

Trọng tài theo ICSID là một quy trình độc lập. Nó đ-ợc quản lý bằng hai công cụ pháp lý là Công -ớc ICSID và Các nguyên tắc trọng tài ICSID. Chúng phải đ-ợc nghiên cứu chung với nhau và phải phù hợp với Hiệp định đầu t- song ph-ơng hay các hiệp định đầu t- khác để tạo ra thoả thuận của Chính phủ đồng ý đ-a các tranh chấp đầu t- ra phân xử bằng hình thức trọng tài theo tình huống đặt ra trong hiệp định. Tố tụng của ICSID không nhất thiết phải tiến hành ở trụ sở chính của trung tâm tại Oa-sing-tơn. Trọng tài ICSID không chỉ đ-ợc quản lý bởi những qui định của Công -ớc ICSID mà còn đ-ợc quản lý chặt chẽ bởi Hội đồng trọng tài ICSID. Tổng th- ký phải đăng ký yêu cầu "trừ khi dựa trên các thông tin có trong yêu cầu, ông ta thấy rằng tranh chấp rõ ràng nằm ngoài thẩm quyền phân xử của trung tâm" (Điều 36(3) - Công -ớc về giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và

công dân của n-ớc khác). Thẩm quyền này dựa trên Công -ớc ICSID và những qui định của hiệp định đầu t- thích hợp. Vì vậy, việc đăng ký không phải là tự động, và trong một số tr-ờng hợp có thể bị trì hoãn, thậm chí bị từ chối.

Tổng th- ký cũng có thẩm quyền kiểm soát đáng kể đối với việc lựa chọn thành viên của Hội đồng trọng tài. Thông th-ờng, mỗi bên trong tranh chấp chỉ định một trọng tài, và các bên quyết định chọn ra một Chủ tịch hội đồng (Điều 37 (2) (B) - Công -ớc về giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và công dân của n-ớc khác). Tuy nhiên, nếu một bên không chỉ định trọng tài của mình, hay nếu không thống nhất chọn Chủ tịch hội đồng, mà tr-ờng hợp này rất th-ờng xuyên xảy ra, thì Tổng th- ký sẽ đ-ợc quyền chỉ định trọng tài còn thiếu (có thể trọng tài này không mang quốc tịch của bên nào trong tranh chấp (Điều 38 - Công -ớc giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và công dân của n-ớc khác).

Tr-ờng hợp một trong các bên (th-ờng là n-ớc chủ nhà) không thừa nhận quyết định, muốn bãi bỏ nó thì việc này chỉ có thể đ-ợc tiến hành trong nội bộ ICSID, thông qua yêu cầu bãi bỏ gửi cho Uỷ ban bãi bỏ quyết định (Điều 50-55, Công -ớc giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và công dân của n-ớc khác).

- Cơ chế hỗ trợ của ICSID [2, 11-12]

Cơ chế phụ trợ ICSID (AF) đ-ợc xây dựng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các điều kiện ICSID mở rộng trong các tr-ờng hợp khi hoặc n-ớc chủ nhà hoặc n-ớc của nhà đầu t- không phải là thành viên ICSID. Khi một trong hai bên không phải là thành viên ICSID thì bản thân Công -ớc về giải quyết tranh chấp đầu t- giữa chính phủ n-ớc nhận đầu t- và công dân của n-ớc khác không thể áp dụng đ-ợc. Vì vậy, trọng tài theo cơ chế phụ trợ này chịu sự điều chỉnh của chính các nguyên tắc của nó và hiệp định đầu t-. Do vậy, các nguyên tắc chứa đựng trong AF rộng hơn các nguyên tắc trọng tài

t- và quốc gia chủ nhà - đều là thành viên của Công -ớc ICSID thì không thể áp dụng hình thức trọng tài theo các nguyên tắc trong Quy tắc này.

Tuy nhiên, số các qui định trong AF giống với hình thức trọng tài ICSID vẫn nhiều hơn là những điểm khác biệt. Các nguyên tắc AF về việc xem xét yêu cầu cũng rộng rãi hơn, vì vậy có thể có ít tr-ờng hợp bị từ chối đăng ký hơn. Tổng th- ký cũng chịu trách nhiệm chỉ định các trọng tài nếu các bên không đạt đ-ợc sự thống nhất. Mỗi bên có quyền chỉ định hai trọng tài, một ng-ời là trọng tài của bên mình và ng-ời kia là Chủ tịch hội đồng trọng tài (đa số là ng-ời mang quốc tịch của n-ớc thứ ba), và Tổng th- ký lựa chọn từ những ng-ời đ-ợc đề cử nếu có thể. Nếu các bên không thống nhất chọn ra Chủ tịch, tr-ờng hợp này rất hay xảy ra, thì các bên có thể yêu cầu Tổng th- ký đề cử, các bên sẽ lập tức cho biết ý kiến về ng-ời này.

Theo các nguyên tắc AF, các bên sẽ không đ-ợc phép gửi yêu cầu bãi bỏ quyết định trọng tài lên Uỷ ban bãi bỏ của ICSID. Tuy nhiên, trong đa số tr-ờng hợp, yêu cầu bãi bỏ có thể chuyển tới các toà án để làm phân xử.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 35)