Phòng th-ơng mại quốc tế.
- Yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Thủ tục trọng tài bắt đầu bằng việc các bên đ-ơng sự gửi đơn yêu cầu bằng văn bản đến Ban th- ký của Phòng th-ơng mại quốc tế. Và ngày mà Ban th- ký TATTQT nhận đ-ợc đơn là ngày mở đầu của tố tụng trọng tài (Điều 3
(1) Quy chế hoà giải và trọng tài). Nội dung của đơn yêu cầu phải nêu rõ các nội dung nh-: họ tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax của các bên; trình bày tóm tắt về vụ việc và bản chất vụ việc; số trọng tài viên và cả tên trọng tài viên đ-ợc chỉ định nếu có thể đ-ợc. Ngoài ra, còn gửi kèm theo đơn bản sao các tài liệu liên quan đến vụ việc, đặc biệt là liên quan đến điều khoản trọng tài.
Ban th- ký sẽ gửi một bản sao đơn và các văn bản kèm theo tới bên bị đơn để trả lời. Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đ-ợc thông báo này bên bị đơn phải trả lời đơn, bị đơn có thể viết đơn phản tố. Trong tr-ờng hợp này, nguyên đơn - với t- cách là bị đơn phản tố - đ-ợc h-ởng thời hạn 30 ngày để trả lời đơn phản tố. Nếu đã hết thời hạn 30 ngày mà bị đơn không trả lời, Ban th- ký có thể chuyển vụ việc ra TATTQT. TATTQT sẽ tiến hành thủ tục trọng tài theo qui định của Quy chế hoà giải và trọng tài. Sau khi TATTQT đã bổ nhiệm trọng tài viên hoặc đã xác nhận việc bổ nhiệm trọng tài viên và sau khi đ-ơng sự đã trả một nửa tiền án phí, thì Ban th- ký sẽ chuyển hồ sơ vụ việc cho trọng tài viên đã đ-ợc bổ nhiệm. Kể từ thời điểm này, các bên tranh chấp liên hệ trực tiếp với trọng tài viên, và phải gửi bản sao tất cả các bút lục để thông tin cho bên kia và cho Ban th- ký TATTQT biết.
Nếu qui định Uỷ ban trọng tài giải quyết tranh chấp gồm ba trọng tài viên thì mỗi bên tranh chấp sẽ chỉ định một trọng tài viên, trọng tài viên thứ ba sẽ là Chủ toạ phiên toà đ-ợc bổ nhiệm theo thoả thuận của các bên, hoặc theo thoả thuận của những ng-òi đồng trọng tài hoặc theo quyết định của TATTQT. Nếu các bên không thoả thuận về số l-ợng trọng tài viên, thì TATTQT sẽ bổ nhiệm một trọng trọng tài viên duy nhất, trừ tr-ờng hợp Toà thấy rằng tranh chấp phải đ-ợc giải quyết bởi ba trọng tài viên. Khác với các thiết chế khác, khi bổ nhiệm các trọng tài viên, Phòng th-ơng mại quốc tế có thể dựa trên sự hỗ trợ của các Uỷ ban Quốc gia đặt trụ sở ở hơn 60 quốc gia trên thế giới. Với sự hỗ trợ của các Uỷ ban Quốc gia, Phòng th-ơng mại quốc
nhất, phù hợp nhất cho việc giải quyết từng vụ việc cụ thể. Về điểm này, cũng khác với các thiết chế khác, TATTQT không yêu cầu các trọng tài viên phải đ-ợc lựa chọn từ một danh sách đã lập sẵn, điều này cho phép mở rộng khả năng lựa chọn trọng tài viên để thành lập Phiên toà trọng tài.
- Văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp.
Sau khi đã thành lập Phiên toà trọng tài và sau khi Phòng th-ơng mại quốc tế đã chuyển hồ sơ sang cho Toà trọng tài thì tr-ớc tiên Phiên toà trọng tài phải làm văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp. Nội dung của văn bản này bao gồm một số vấn đề: Yêu sách của các bên tranh chấp, xác định trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp, xác định nội dung tranh chấp mà Toà trọng tài cần giải quyết. Để tránh việc các bên lạm dụng quyền khiếu nại hoặc chậm nộp đơn khiếu nại, Phòng th-ơng mại quốc tế qui định các bên có thể gửi đơn khiếu nại hoặc đơn phản tố sau khi Toà trọng tài đã lập văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp nếu thoả mãn một trong những điều kiện sau:
- Nội dung của đơn khiếu nại hay đơn phản tố chỉ nằm trong phạm vi qui định của văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp; hoặc
- Nội dung đơn khiếu nại hoặc đơn phản tố đã đ-ợc bổ sung trong phụ lục của văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp. Phụ lục này đã đ-ợc các bên và các trọng tài viên lập và cùng ký tên.
Qui định này cho phép các trọng tài viên có quyền từ chối các đơn khiếu nại mới ra trong quá trình Trọng tài, nếu nh- nội dung các đơn kiện này v-ợt ra ngoài giới hạn qui định của văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp (hoặc v-ợt quá giới hạn qui định của phụ lục bổ sung của văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, nếu có). Qui định này cũng cho phép TATTQT kiểm tra, để đảm bảo rằng các trọng tài viên chỉ giải quyết nội dung khiếu nại đã đ-ợc qui định trong văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp hoặc trong phụ lục bổ sung của văn bản này. Thông qua việc lập văn bản
xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, Toà trọng tài và các bên tranh chấp có thể thảo luận và thống nhất với nhau về cách thức, trình tự tiến hành thủ tục. Việc lập văn bản này tạo cơ hội cho các bên cũng nh- trọng tài viên gặp gỡ, tiếp xúc với nhau. Việc gặp gỡ này có thể giúp các bên thoả thuận đ-ợc với nhau cùng giải quyết bất đồng, thay vì phải đ-a ra trọng tài. Sự vắng mặt hay sự tẩy chay của một bên tranh chấp không làm ảnh h-ởng đến việc soạn thảo văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp. Trong những tr-ờng hợp đó Toà trọng tài sẽ ấn định một thời hạn cuối cùng để bên tẩy chay đó gửi các tài liệu chứng cứ của mình.
Nếu hết thời hạn trên mà bên tẩy chay không gửi các tài liệu cần thiết, thì Toà trọng tài sẽ soạn thảo văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp trên cơ sở các thông tin, tài liệu đã đ-ợc cung cấp. ở đây cần nhấn mạnh rằng văn bản này không phải là một “phán quyết sơ bộ” giải quyết sơ bộ vụ việc mà chỉ là văn bản nêu lên các yêu sách của các bên tranh chấp và nhiệm vụ của Toà trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp. Việc một bên ký tên vào văn bản này không có nghĩa là bên đó công nhận các yêu sách của bên kia.
Đối với TATTQT cũng vậy, việc TATTQT phê duyệt văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp không có nghĩa là Toà xác nhận tính xác thực của văn bản. Đó chỉ là một thủ tục mang tính tố tụng qui định trong Quy chế hoà giải và trọng tài của ICC, nhằm đảm bảo cho thủ tục trọng tài vẫn đ-ợc tiếp diễn, cho dù có sự từ chối của một bên tranh chấp ký tên vào văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp.
- Thẩm cứu vụ việc
Các qui định về vấn đề này đều có trong Quy chế hoà giải và trọng tài. Trong tr-ờng hợp Quy chế không qui định, thì dựa trên Thoả thuận của các bên, hoặc các bên không có thoả thuận thì dựa trên qui định của trọng tài viên. Quy chế dành cho trọng tài viên những quyền hạn rất rộng trong việc thẩm
liệu, chứng cứ, quyền bổ nhiệm giám định viên, quyền triệu tập nhân chứng. Các bên cũng có thể đến trình bày quan điểm với trọng tài viên nếu có đơn yêu cầu. Trong mọi tr-ờng hợp, trọng tài viên phải đảm bảo cho các bên thực hiện quyền biện hộ và đảm bảo nguyên tắc tranh tụng.
Trong phần lớn các tr-ờng hợp, thủ tục trọng tài của Phòng th-ơng mại Quốc tế ICC đ-ợc tiến hành độc lập với hệ thống luật pháp n-ớc sở tại nơi tổ chức việc trọng tài. Điều 20 Quy chế mới về hoà giải và trọng tài đã đ-ợc sửa đổi cho thích ứng với tất cả các hệ thống pháp lý và tố tụng trên thế giới và để đảm bảo sự công bằng, bình đẳng. Khoản 1 Điều 20 qui định: “Toà trọng tài sử dụng mọi ph-ơng tiện cần thiết để tiến hành thẩm cứu hồ sơ vụ việc trong thời hạn sớm nhất”.
Nh- vậy, trọng tài viên phải nắm đ-ợc vụ việc, áp dụng các biện pháp cần thiết và phải thực hiện vai trò của mình một cách tích cực. Ngoài ra, trọng tài viên cũng có thể tự mình chỉ định, bổ nhiệm giám định viên, yêu cầu các bên cung cấp các tài liệu, chứng cứ bổ sung, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ bí mật kinh doanh của các bên và bảo vệ thông tin bí mật (Điều 20 khoản 7).
Điều 20 Quy chế hoà giải và trọng tài 1998 có sự phân biệt lấy lời khai của các bên tranh chấp và việc lấy lời khai của những ng-ời khác. Theo qui định tại điều này, trọng tài viên bắt buộc phải lấy lời khai của các bên tranh chấp, nh-ng có thể lấy lời khai của những ng-ời khác (nhân chứng, giám định viên). Trọng tài có thể giới hạn số l-ợng nhân chứng cần thiết lấy lời khai đủ để làm căn cứ cho việc ra phán quyết. Trọng tài viên cũng có quyền tự do quyết định việc khám nghiệm hiện tr-ờng, quyết định việc vận hành mẫu những đồ vật là đối t-ợng của tranh chấp, có thể cho phép các bên sử dụng băng ghi âm, ghi hình hay các ph-ơng tiện hiện đại khác để bảo vệ lý lẽ của mình.
Cũng tại Điều 20 Quy chế hoà giải và trọng tài 1998 cũng qui định rõ rằng các bên có thể nhờ giám định viên làm ng-ời làm chứng. Toà trọng tài cũng có thể quyết định tr-ng cầu giám định để phản bác lại lý lẽ của một bên tranh chấp, nh-ng phải có sự thoả thuận của bên tranh chấp kia (Điều 20, khoản 4). Điều 20, khoản 5 Quy chế quy định “Bất kỳ thời điểm nào trong tiến trình tố tụng, Toà trọng tài đều có thể yêu cầu các bên tranh chấp cung cấp bổ sung các tài liệu, chứng cứ”.
- Các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp đ-ợc áp dụng trong quá trình giải quyết vụ kiện (tr-ớc khi ra phán quyết) nh- lệnh cấm chuyển dịch tài sản, lệnh tạm thu giữ tài sản, bảo quản chứng cứ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết vụ án để bảo vệ quyền lợi cho các bên và đảm bảm thuận lợi cho quá trình tố tụng.
Trong khuôn khổ Trọng tài quốc tế có những tr-ờng hợp cần phải áp dụng biện pháp trung gian nh- các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi một bên có yêu cầu phải có biện pháp để bảo vệ quyền lợi hoặc tài sản trong thời gian chờ đợi phán quyết của Toà trọng tài giải quyết nội dung vụ việc. Thực tế cho thấy, trong nhiều tr-ờng hợp, sau khi kết thúc vụ kiện thì bên thua kiện không có khả năng thi hành quyết định của trọng tài do không còn tài sản (bởi bị đơn đã tẩu tán tài sản của mình tr-ớc thời điểm phán quyết đ-ợc tuyên). Một vấn đề khác không kém phần quan trọng là nguy cơ bị đơn sẽ tiêu huỷ chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ kiện, ảnh h-ởng đến quá trình giải quyết vụ kiện.
So với Quy chế tr-ớc đây ch-a đ-ợc sửa đổi, thì Quy chế hoà giải và trọng tài mới năm 1998 công nhận một cách rõ ràng quyền hạn này của trọng tài viên và qui định bổ sung thêm về việc kể từ thời điểm nào thì trọng tài viên của ICC có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đó là những khái niệm mà tr-ớc đây th-ờng quan niệm là những vấn đề tế nhị.
Về thời điểm áp dụng biện pháp này, trọng tài có quyền sử dụng quyền
hạn này ngay từ khi đ-ợc yêu cầu can thiệp giải quyết tranh chấp, chứ không nhất thiết phải đợi đến khi văn bản xác định nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đ-ợc ký kết hoặc có hiệu lực. Thậm chí, nếu bên nguyên đơn đã sớm thanh toán tiền c-ớc án phí, thì trọng tài viên có thể ra quyết định ngay cả khi không có sự can dự của bên bị đơn.
Về hình thức, các biện pháp khẩn cấp tạm thời đ-ợc quyết định áp dụng
d-ới hình thức một quyết định hoặc phán quyết. Việc lựa chọn hình thức nào là thuộc thẩm quyền của trọng tài viên, nh-ng phải nói rõ lý do của sự lựa chọn đó. Tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể trọng tài viên sẽ lựa chọn một hình thức phù hợp nhất. Tuy nhiên, điều cần l-u ý là, hình thức quyết định tr-ớc khi đ-ợc ký ban hành thì không cần trình TATTQT trực thuộc Phòng th-ơng mại quốc tế ICC để đ-ợc phê duyệt. Trong khi đối với hình thức phán quyết, do phải đ-ợc phê duyệt nên phải chờ đợi thêm thời gian tr-ớc khi đ-ợc áp dụng.
Về hiệu lực, quyết định của trọng tài viên phụ thuộc vào môi tr-ờng
pháp lý của việc trọng tài. Việc thi hành các biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể sẽ không thực hiện đ-ợc nếu thiếu sự hỗ trợ của một thẩm phán địa ph-ơng. ở rất nhiều n-ớc, các Toà án quốc gia th-ờng sẵn sàng công nhận các quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Trọng tài và quyết định việc thi hành đó. Nếu bên nào có hành vi từ chối thì sẽ bị coi là cản trở công lý. Nh-ng có điều ng-ời ta không chắc chắn rằng tất cả các Toà án quốc gia trên thế giới đều có một thiện chí hợp tác đó. Có tr-ờng hợp cả trọng tài viên và thẩm phán địa ph-ơng đều có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, do đó ở đây tiềm ẩn một nguy cơ xung đột về thẩm quyền. Ngoài ra còn có một nguy cơ về việc ra các quyết định trái ng-ợc nhau, chẳng hạn nh- thẩm phán địa ph-ơng ra quyết định phủ nhận biện pháp mà trọng tài viên đã quyết định áp dụng.
ở đây cần nhấn mạnh rằng Quy chế không cấm các bên viện dẫn tới sự can thiệp của cơ quan t- pháp, nếu sự cấp thiết của vụ việc đòi hỏi điều đó, hoặc các bên thấy rằng giải pháp đó hữu hiệu hơn.
- Phán quyết trọng tài.
Phán quyết của trọng tài đ-ợc tuyên theo nguyên tắc đa số, trong tr-ờng hợp không đạt đ-ợc đa số phiếu thì phán quyết sẽ do chính Chánh án TATTQT tuyên. Phán quyết sẽ phải đ-ợc soạn thảo bằng văn bản, phải có lý lẽ căn cứ rõ ràng. Mọi phán quyết tr-ớc khi đ-ợc tuyên, phải đ-ợc gửi d-ới dạng dự thảo cho TATTQT xem xét. Dự thảo phán quyết sẽ chỉ có hiệu lực sau khi đ-ợc TATTQT phê duyệt. Dự thảo phán quyết không đ-ợc gửi cho các bên. TATTQT nghiên cứu dự thảo phán quyết cả về hình thức và nội dung, có thẩm quyền yêu cầu thay đổi, bổ sung về mặt hình thức của phán quyết. Bên cạnh đó TATTQT có thể l-u ý trọng tài viên về một số điểm quan trọng của phán quyết liên quan đến nội dung vụ việc, nh-ng vẫn phải tôn trọng quyền tự do quyết định của trọng tài viên. Các phán quyết đ-ợc thông qua tại hội nghị toàn thể của TATTQT dựa trên cơ sở một bản báo cáo do một thành viên của TATTQT soạn thảo. Sự kiểm tra này của TATTQT là điều kiện đảm bảo cho hiệu lực của phán quyết trọng tài và cũng là một sự bảo đảm bổ sung về chất l-ợng của phán quyết để các bên tranh chấp thi hành phán quyết một cách tự