Trình tự giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 82)

- Yêu cầu giải quyết tranh chấp.

Trọng tài sẽ đ-ợc bắt đầu bằng một đơn xin xét xử do nguyên đơn trình đến Uỷ ban trọng tài, các yêu cầu về nội dung của đơn xin xét xử cũng t-ơng

Quy tắc tố tụng của TTTTQT Singapore. Sau khi nhận đơn xin xét xử của nguyên đơn và nguyên đơn đã hoàn thành các thủ tục nh- đã yêu cầu nh-: chọn trọng tài viên, cung cấp tài liệu, bằng chứng liên quan và nộp lệ phí (nguyên đơn sẽ trả tr-ớc phí trọng tài) thì Uỷ ban trọng tài sẽ gửi ngay 1 bản photo đơn này cho bị đơn, đồng thời gửi bản Quy tắc trọng tài và danh sách trọng tài viên của Uỷ ban trọng tài. Trong vòng 20 ngày sau khi nhận đ-ợc đơn xin xét xử bị đơn sẽ chọn một trọng tài viên hoặc uỷ quyền cho Chủ tịch Uỷ ban trọng tài thực hiện việc chọn này; và trong vòng 45 ngày sau khi nhận đ-ợc đơn xin xét xử bị đơn sẽ trình khiếu nại và tài liệu chứng cứ liên quan đến Uỷ ban trọng tài (Điều 8). Khi đ-a ra những khiếu nại bị đơn sẽ phải trả tr-ớc một khoản phí trọng tài. Quy tắc trọng tài cũng cho phép các bên đ-ợc uỷ quyền cho ng-ời khác liên hệ với trọng tài về vấn đề liên quan đến công tác trọng tài. Ng-ời đ-ợc uỷ quyền này có thể là công dân Trung Quốc hoặc ng-ời n-ớc ngoài.

Nh- vậy, yêu cầu giải quyết tranh chấp là giai đoạn đầu tiên của quá trình trọng tài, đồng thời đơn xin xét xử đ-ợc coi nh- là một căn cứ xác định thụ lý vụ kiện của Uỷ ban trọng tài.

- Xét xử.

Việc xét xử trọng tài sẽ đ-ợc thực hiện bởi một Hội đồng xét xử gồm các trọng tài viên đ-ợc lựa chọn hoặc chỉ định theo thủ tục nhất định. Về cơ chế chỉ định, kh-ớc từ và thay thế trọng tài viên t-ơng tự nh- qui định trong các Quy tắc tố tụng của các TTTTQT trên.

Các trọng tài viên cũng có thể bị kh-ớc từ rút lui khi có lợi ích cá nhân trong vụ kiện đó. Trọng tài viên đ-ợc chọn hoặc chỉ định phải xem xét vụ tranh chấp một cách độc đập, vô t- và khách quan, không đại diện cho lợi ích của bất cứ bên nào. Theo Điều 19 của Quy tắc tố tụng thì “một bên muốn thay

đổi (kh-ớc từ) trọng tài phải đ-a yêu cầu đó ra tr-ớc khi có phiên họp xét xử đầu tiên. Nếu sự thay đổi này xảy ra sau khi có khi có phiên họp xét xử đầu

tiên thì việc thay đổi đó có thể đ-ợc thực hiện tr-ớc khi có kết luận của phiên họp cuối cùng”. Nh- vậy, về thời điểm kh-ớc từ trọng tài viên theo Quy tắc tố

tụng của Uỷ ban trọng tài sẽ đ-ợc thực hiện vào bất cứ giai đoạn nào trong quá trình xét xử tr-ớc khi có kết luận của phiên họp cuối cùng. Quy tắc không đề cập đến điều kiện kh-ớc từ là chỉ đ-ợc kh-ớc từ trọng tài viên do mình lựa chọn với lý do biết đ-ợc sau khi chỉ định giống nh- nhiều tổ chức trọng tài th-ơng mại quốc tế khác. Đây là một quy định mở rộng quyền tự do trong việc chọn trọng tài viên của các bên, nhằm đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp có chất l-ợng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu và lợi ích của các bên.

Việc xét xử đ-ợc tổ chức thành các phiên họp không công khai trừ khi các bên yêu cầu khác. Nh-ng nếu các bên yêu cầu thì phiên họp sẽ không đ-ợc tiến hành và Hội đồng xét xử sẽ xem xét vụ kiện và đ-a ra phán quyết trên cơ sở tài liệu chứng cứ do các bên cung cấp. Các bên sẽ đ-a ra những bằng chứng để chứng minh việc kiện hoặc bảo vệ của mình và Hội đồng xét xử sẽ kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tr-ờng hợp nếu thấy cần thiết, sẽ tiến hành điều tra và chọn chứng cứ. Hội đồng xét xử có thể nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia hoặc những ng-ời định giá về các lĩnh vực đặc biệt liên quan đến vụ kiện.

Phiên họp cũng sẽ vẫn đ-ợc tiến hành nếu một bên trong các bên hoặc ng-ời đại diện của ng-ời đó vắng mặt và Hội đồng xét xử vẫn đ-a ra quyết định trọng tài.

Ngoài ra, trong quá trình xét xử Uỷ ban trọng tài theo yêu cầu của các bên và theo đúng luật Trung Quốc, có thể yêu cầu Toà án Trung Quốc ở nơi mà bị đơn có tài sản hoặc địa điểm mà tổ chức trọng tài đó thực hiện các biện pháp bảo toàn (Điều 13).

Tóm lại, đây là giai đoạn chính của quá trình trọng tài và giai đoạn này phải đảm bảo đ-ợc nguyên tắc xét xử lấy thực tiễn làm cơ sở, luật là tiêu

là nhằm “bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và phát triển th-ơng

mại và kinh tế quốc tế” (Điều 1).

- Phán quyết.

Hội đồng xét xử sẽ ra phán quyết trong vòng 45 ngày sau khi đã hoàn thành việc kiểm tra và tổ chức xong các phiên họp. Phán quyết của trọng tài sẽ đ-ợc quyết định theo nguyên tắc đa số (nếu Hội đồng xét xử gồm 3 thành viên) và chính kiến có thể ghi vào quyết định trọng tài. Hội đồng xét xử phải ghi rõ lý do là cơ sở cho phán quyết trọng tài trừ khi phán quyết đó đ-ợc lập trong tr-ờng hợp các bên hoà giải đ-ợc với nhau. Phán quyết trọng tài phải đ-ợc đa số các thành viên trong Hội đồng xét xử ký và ghi rõ ngày và nơi mà phán quyết đó đ-ợc lập thì mới đ-ợc coi là hợp lệ và có giá trị.

Phán quyết trọng tài là chung thẩm và không bên nào có thể khiếu nại tr-ớc toà án hoặc các tổ chức khác để sửa đổi, xem xét lại phán quyết. Các bên phải tự động thi hành phán quyết của trọng tài trong thời hạn qui định trong phán quyết. Nếu trong phán quyết trọng tài không qui định thời hạn, các bên sẽ thực hiện phán quyết ngay.

Nếu Hội đồng xét xử thấy cần thiết hoặc theo yêu cầu của các bên thì có thể đ-a ra quyết định tạm thời hoặc một phần phán quyết về từng vấn đề của vụ kiện trong quá trình tố tụng trọng tài. Và nếu các bên thoả thuận là giải quyết tranh chấp bằng hoà giải. Hội đồng xét xử sẽ đ-a ra phán quyết phù hợp với nội dung và thoả thuận của các bên. Việc qui định cơ chế hoà giải kết hợp với trọng tài làm cho việc giải quyết tranh chấp thuận tiện hơn, nhanh hơn, giảm chi phí và giúp các bên duy trì và phát triển sự hợp tác kinh doanh tốt đẹp.

Trong tr-ờng hợp một bên không thi hành phán quyết thì bên kia, theo Luật pháp Trung Quốc, có thể đề nghị Toà án Trung Quốc yêu cầu bên có nghĩa vụ thi hành phải thực hiện; hoặc căn cứ vào Công -ớc New York 1958 về việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài n-ớc ngoài và các Công

-ớc quốc tế khác mà Trung Quốc tham gia, đề nghị toà án n-ớc ngoài có thẩm quyền yêu cầu bên không thi hành thực hiện nghĩa vụ của mình. Nh- vậy, vấn đề thi hành phán quyết trọng tài đã đ-ợc bảo đảm thực hiện bởi chính qui định của pháp luật trong n-ớc và Điều -ớc quốc tế, tạo đ-ợc sự tin t-ởng cho các bên khi chọn Uỷ ban trọng tài Th-ơng mại và Kinh tế quốc tế Trung Quốc làm cơ quan giải quyết tranh chấp khi phát sinh giữa họ.

Tóm lại, qua việc xem xét về Quy tắc tố tụng trọng tài của các tổ chức trọng tài quốc tế trên ta có thể thấy: nhìn chung, Quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài về cơ bản là không khác nhau nh- thủ tục bắt đầu trọng tài đều bằng một đơn yêu cầu, vấn đề chỉ định trong tài viên; số l-ợng trọng tài viên th-ờng là một hoặc ba ng-ời; vấn đề ra phán quyết trên nguyên tắc đa số; giá trị của phán quyết là chung thẩm các bên phải tự nguyện thi hành... Tuy nhiên, do đặc thù của mỗi tổ chức trọng tài cùng với điều kiện kinh tế xã hội và môi tr-ờng pháp lý của các n-ớc là khác nhau do đó cũng có một số điểm khác nhau nhất định nh- về phạm vi tranh chấp đ-ợc quyền giải quyết, hay vấn đề các bên có thể thoả thuận áp dụng Quy tắc tố tụng trọng tài của một tổ chức trọng tài khác không (ví dụ: Quy tắc trọng tài của ICC cho phép đ-ợc lựa chọn Quy tắc tố tụng không phải của ICC, còn Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế Singapore, Hoa Kỳ hay Trung Quốc không cho phép thực hiện t-ơng tự)...

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)