Giải quyết tranh chấp đầu t trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 108)

Nam

Việt Nam trong những năm gần đây khi nền kinh tế mở cửa với mục tiêu thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài làm mũi nhọn cho việc phát triển kinh tế, sự thông thoáng của hệ thống pháp luật, sự quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài của Chính phủ đã tạo nên sức hút mạnh mẽ cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài đến làm ăn tại Việt Nam. Cũng nh- các hoạt động kinh tế khác, hoạt động đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam cũng có nguy cơ tiềm ẩn, đã và đang phát sinh những tranh chấp. Qua nghiên cứu có thể thấy các tranh chấp về đầu t- ở Việt Nam rất đa dạng về đối t-ợng nh-: cấp phép đầu tư; hạ tầng, đất đai; thuế … và các bên trong quan hệ tranh chấp nh-: tranh chấp giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài và Chính phủ Việt Nam; tranh chấp giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài với nhà đầu t- trong n-ớc; tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhau… . Trong đó chủ yếu là tranh chấp phát sinh giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài với Chính phủ. Cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam cũng rất đa dạng: Cơ quan hành chính nhà n-ớc giải quyết theo trình tự khiếu nại; Toà án nhân dân các cấp giải quyết theo trình tự tố tụng t- pháp; Trọng tài giải quyết theo trình tự tố tụng trọng tài. Theo qui định của pháp luật Việt Nam, nhà đầu t- n-ớc ngoài có thể lựa chọn một trong các ph-ơng thức nêu trên để giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu t-. Thực tiễn cho thấy các tranh chấp về lĩnh vực đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam th-ờng đ-ợc giải quyết trên cơ sở th-ơng l-ợng, hoà giải hoặc bằng con đ-ờng hành chính và toà án, cho đến thời điểm hiện nay, ít thấy các tr-ờng hợp tranh chấp trong lĩnh vực này đ-ợc giải quyết bằng con đ-ờng trọng tài.

Có thể nêu một ví dụ điển hình về tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài xảy ra và đ-ợc giải quyết bằng con đ-ờng hành chính tại Việt Nam đó

là tranh chấp về lĩnh vực cấp phép đầu t- và thuế thu nhập doanh nghiệp giữa Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng với Chính phủ Việt Nam[23]:

Công ty Phú Mỹ H-ng là công ty liên doanh giữa bên Việt Nam là Công ty phát triển công nghiệp Tân Thuận và bên n-ớc ngoài là Công ty Central Trading & Development Corporation (quốc tịch Đài Loan) đ-ợc thành lập theo giấy phép đầu t- số 602/GP ngày 19/5/1993 để xây dựng, kinh doanh tuyến đ-ờng ô tô dài 17.8km, rộng 60m tại thành phố Hồ Chí Minh và xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng tại các cụm phát triển dọc hai bên đoạn đ-ờng này với tổng diện tích khoảng 600 ha. Khi đ-ợc cấp phép đầu t-, Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng đã đi vào hoạt động và đã thực hiện đ-ợc phần lớn dự án trong nội dung đ-ợc cấp phép. Tranh chấp phát sinh khi cơ quan thuế của Nhà n-ớc Việt Nam cho rằng Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng không chấp hành việc thực hiện các nghĩa vụ thuế theo thông báo của Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh. Theo -ớc tính, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp từ năm 2000; 2001; 2002 và 9 tháng đầu năm 2003 là 456.975.071.418 đồng (áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%).

Phía Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng không đồng ý việc cơ quan thuế Việt Nam áp dụng thuế suất 25% và cho rằng Giấy phép đầu t- đ-ợc cấp năm 1993 trong đó Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng đ-ợc h-ởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp -u đãi 10% cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trong đó bao gồm cả việc kinh doanh bán nhà gắn với chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất và chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất đã có hạ tầng.

Phía Chính phủ Việt Nam thì cho rằng: Căn cứ vào các qui định của pháp luật Việt Nam vào thời điểm năm 1993 thì Giấy phép đầu t- số 602/GP năm 1993 ch-a cho phép xây dựng các cụm dân c-, th-ơng mại, khách sạn công nghiệp để nh-ợng bán gắn với chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất và do đó thuế suất -u đãi đ-ợc áp dụng 10% và các -u đãi khác ch-a bao gồm việc xây dựng nhà ở, th-ơng mại, khách sạn công nghiệp để bán gắn liền với việc

chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất. Để có thể xây dựng nhà để bán gắn với việc chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất, Công ty liên doanh cần phải có các văn bản pháp lý khác cho phép làm việc này và các qui định pháp lý liên quan điều chỉnh quan hệ kinh doanh t-ơng ứng. ở đây, khi đ-ợc Thủ t-ớng chính phủ cho phép triển khai thí điểm việc cho nhà đầu t- n-ớc ngoài thuê đất xây dựng nhà ở để bán gắn với việc chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất và Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng đã thực hiện thì phải áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh này là 25% mới chính xác.

Công ty liên doanh Phú Mỹ H-ng cho rằng Nhà n-ớc Việt Nam đã vi phạm các cam kết đối với nhà đầu t- và yêu cầu phải đ-ợc giải quyết để đảm bảo quyền lợi, nếu không thoả đáng họ sẽ khởi kiện ra cơ quan tài phán trung gian để giải quyết.

Vụ việc này theo sự tìm hiểu của chúng tôi hiện nay đã đ-ợc giải quyết ổn thoả bằng con đ-ờng hành chính.

Trong vụ việc tranh chấp này, chúng tôi không đ-a ra ý kiến của mình về việc đúng sai của các bên mà chỉ nêu lên một số suy nghĩ về việc cần thiết phải hoàn thiện hơn nữa các chế định pháp lý về đầu t- n-ớc ngoài trong đó có việc xây dựng và áp dụng các văn bản pháp luật một cách chính xác, chặt chẽ; xây dựng hệ thống cơ quan quản lý Nhà n-ớc, tổ chức cơ quan tài phán và đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực này một cách chuyên nghiệp đảm bảo vững vàng trước khi bước vào “sân chơi” quốc tế.

Ch-ơng 3.

Thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

bằng trọng t ài

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)