Một số n-ớc Châu Âu

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 57)

- Anh.

Ngay từ năm 1697 V-ơng Quốc Anh đã ban hành Luật trọng tài, công nhận sự cần thiết của hoạt động trọng tài th-ơng mại, đầu t- và khẳng định sự tồn tại của nó. Tiếp đó năm 1857 và 1889 Anh đã ban hành Luật trọng tài mới,

pháp điển hoá trọng tài, thừa nhận biện pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hiệu lực phán quyết của nó.

ở Anh đã tồn tại và ra đời rất sớm một số tổ chức trọng tài quốc tế khác nhau, nh-ng nổi tiếng nhất là Toà án trọng tài quốc tế London (LCIA- London Court of International Arbitration). Đây là một trong những cơ quan trọng tài đ-ợc hình thành rất sớm, từ năm 1892. Các Quy tắc trọng tài quốc tế của trọng tài quốc tế London đ-ợc áp dụng trong nhiều n-ớc có các hệ thống pháp luật khác nhau. LCIA có sẵn Danh sách các trọng tài viên có kinh nghiệm quốc tế ở các quốc gia, danh sách đó đ-ợc phân chia theo lĩnh vực cụ thể nhằm giúp các bên tìm đ-ợc trọng tài viên thích hợp. Đồng thời LCIA có Bộ quy tắc có thể chỉ định trọng tài viên một cách mau chóng và cách hoạt động của trọng tài viên có hiệu quả. LCIA đã ban hành quy tắc của mình có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1985. Bản quy tắc gồm 20 điều trong đó qui định về thủ tục đ-a đơn tới trọng tài, về thành phần và hoạt động của Uỷ ban trọng tài, về trình tự tố tụng trọng tài, tiếng nói, địa điểm trọng tài, phí trọng tài, tiền bảo lãnh, quyết định trọng tài, các tr-ờng hợp miễn trách. Khi các bên đã thoả thuận với nhau đ-a vụ việc tới trọng tài giải quyết theo quy tắc này, các bên cam kết thi hành ngay quyết định trọng tài và không kháng cáo tr-ớc một toà án hoặc tổ chức t- pháp nào. Quyết định trọng tài là chung thẩm và ràng buộc các bên từ ngày ra quyết định đó (Điều 6.8 Quy tắc của Toà án trọng tài quốc tế London). Với bản quy tắc và bộ máy hoạt động của mình, Toà án trọng tài quốc tế London hoạt động hoàn toàn độc lập và hiệu quả trên cơ sở những qui định đã đ-ợc đặt ra.

- Pháp.

ở Pháp có hai tổ chức trọng tài, một tổ chức trọng tài đ-ợc thành lập theo Quy tắc trọng tài của Phòng Th-ơng mại quốc tế Paris (ICC) và một tổ chức trọng tài khác đ-ợc thành lập theo phần V của Bộ luật tố tụng dân sự

Theo Quy tắc trọng tài của Phòng th-ơng mại quốc tế thì toà án trọng tài của Phòng th-ơng mại quốc tế là cơ quan trọng tài quốc tế đặt bên cạnh Phòng th-ơng mại quốc tế (Điều 1). Chức năng của nó là giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh có tính chất quốc tế bằng ph-ơng pháp trọng tài, căn cứ vào các điều khoản trong bản điều lệ này. Bản Quy tắc trọng tài của Phòng th-ơng mại quốc tế gồm 24 điều, qui định cụ thể trình tự tố tụng trọng tài, từ việc thành lập toà án trọng tài, chỉ định trọng tài viên cho tới các thủ tục nộp đơn yêu cầu toà án trọng tài giải quyết tranh chấp, việc trả lời đơn yêu cầu của Toà án trọng tài, phản tố, th- bào chữa, tr-ờng hợp không có thoả thuận tr-ớc về trọng tài, chi phí trọng tài, chuyển hồ sơ cho trọng tài viên, điều lệ tiến hành tố tụng trọng tài, địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài, thẩm quyền và quá trình tố tụng trọng tài. Toà án trọng tài kết thúc toàn bộ quá trình tố tụng trọng tài bằng một quyết định. Quyết định này là cuối cùng và có tính bắt buộc thi hành đối với các bên. Khi đ-a vụ tranh chấp ra phân xử bằng trọng tài ICC, các bên xem nh- đã cam kết thi hành phán quyết của trọng tài một cách không chậm trễ và đã từ bỏ quyền kháng án d-ới bất cứ hình thức nào trong mọi tr-ờng hợp cho dù việc từ bỏ quyền đó có thể làm đ-ợc một cách có giá trị (Điều 24).

Còn theo phần V Bộ luật tố tụng dân sự của Pháp qui định về trọng tài quốc tế thì một trọng tài có t- cách quốc tế khi có liên quan đến th-ơng mại và đầu t- quốc tế, trọng tài quốc tế sẽ đ-ợc thành lập trên cơ sở của thoả thuận trọng tài, có thể là thoả thuận trọng tài trực tiếp, hoặc chiểu theo điều lệ trọng tài, chỉ định một hay các trọng tài viên hay ấn định hình thức chỉ định trọng tài (Điều1493). Theo qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự này, trọng tài quốc tế đ-ợc thành lập để giải quyết tranh chấp th-ơng mại và đầu t- quốc tế sẽ có thể là ở Pháp, song cũng có thể là ở một n-ớc khác và luật đ-ợc áp dụng cho quá trình trọng tài sẽ là luật dẫn chiếu hoặc một điều lệ của một trung tâm trọng

tài quốc tế chứ không có một quy tắc chung về trọng tài nh- của toà án trọng tài bên cạnh Phòng th-ơng mại quốc tế Paris.

- Thụy Điển.

Thụy Điển có hai hình thức cơ bản tổ chức trọng tài là trọng tài Ad-hoc và trọng tài quy chế. Các tổ chức trọng tài này đều là tổ chức trọng tài phi chính phủ.

Trọng tài Ad-hoc đ-ợc thành lập trên cơ sở Thoả thuận trọng tài của các bên đ-ơng sự. Thông th-ờng, mỗi bên chỉ định một trọng tài viên, hai trọng tài viên đ-ợc chỉ định này sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba và lập ra Uỷ ban trọng tài giải quyết vụ tranh chấp cụ thể mà các bên đ-a ra. Bên thua kiện có quyền kiện ra toà án th-ờng về quyết định trọng tài theo thủ tục sơ thẩm hoặc nếu đủ bằng chứng thì có quyền yêu cầu huỷ quyết định đó. Bên thắng kiện có quyền yêu cầu toà án ra quyết định c-ỡng chế thi hành quyết định trọng tài.

Còn trọng tài quy chế là trọng tài th-ờng trực, một tổ chức có uy tín do Phòng th-ơng mại Thụy Điển thành lập đóng trụ sở tại Stockhom. Tổ chức này đ-ợc thành lập trên cơ sở quy chế về trọng tài ban hành năm 1917 và có quy chế là một cơ quan độc lập của Phòng th-ơng mại Stockhom. Đến năm 1976, tổ chức này đ-ợc thay đổi về cơ cấu để có thể giải quyết cả tranh chấp kinh tế mang tính quốc tế. Tổ chức của trọng tài th-ơng mại Stockhom gồm có bộ phận th-ờng trực và các Uỷ ban trọng tài. Thủ tục giải quyết của cơ quan trọng tài này chia làm hai giai đoạn:

ở giai đoạn khởi đầu, trọng tài nhận đơn yêu cầu của đ-ơng sự, thông

báo cho bên bị đơn biết, nhận trả lời của bị đơn, các bên đề cử trọng tài viên của mình và trọng tài th-ơng mại cử trọng tài viên của mình tham gia vào Uỷ ban trọng tài.

Đến giai đoạn sau, cơ quan trọng tài sẽ ra quyết định tiến hành giải

mức phí mà các bên phải nộp tr-ớc. Cơ quan trọng tài sẽ đ-a vụ tranh chấp ra giải quyết sau khi các bên đ-ơng sự đã nộp lệ phí cho Uỷ ban trọng tài. Pháp luật đ-ợc áp dụng khi giải quyết tranh chấp là pháp luật của n-ớc mà các bên đ-ơng sự đã thoả thuận. Nếu các bên đ-ơng sự không thoả thuận pháp luật áp dụng thì Uỷ ban trọng tài sẽ quyết định áp dụng pháp luật Thụy Điển hoặc pháp luật của n-ớc mà Uỷ ban cho là phù hợp nhất đối với vụ tranh chấp giữa các bên.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài (Trang 57)